Xây dựng Viện Sử học thành cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử

Ngày 28-11, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm thành lập (1953-2023).

Kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28/11, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập (1953-2023). Nhằm tổng kết, đánh giá những thành quả về quá trình xây dựng và phát triển; gặp mặt các cán bộ của Viện qua các thời kỳ, phát huy truyền thống gắn bó, đoàn kết của Viện.

Xây dựng Viện Sử học trở thành cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử

Sáng 28/11, tại Hà Nội, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học.

Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28.11, tại Hà Nội, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập (1953 - 2023).

Kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28/11, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập (2/12/1953-2/12/2023).

Biên Hòa trước và ở thời điểm dấu mốc năm 1698

Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn có nói đến Đồng Nai. Sách này viết năm 1776, tức là sau đến 78 năm kể từ khi Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh được chúa Nguyễn Phúc Chu sai kinh lý vùng đất phía Nam.

Làng Việt truyền thống trong tiến trình lịch sử

Đây là một nội dung được thảo luận tại hội thảo 'Nông thôn Việt Nam - truyền thống và hiện đại', do Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử tổ chức ngày 24.11.

Nông thôn Việt Nam - từ truyền thống đến hiện đại

Sáng 24/11, tại trụ sở Viện Sử học, Viện Sử học phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Nông thôn Việt Nam - truyền thống và hiện đại'. Đây là một trong những hoạt động khoa học quan trọng hướng tới Lễ Kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Viện Sử học và cũng là kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Vị tướng duy nhất được ví là 'Gia Cát Lượng của Việt Nam', tên được đặt cho nhiều con đường

Xuất thân danh gia vọng tộc, lại là người có chí lớn, mưu cao, đây là vị tướng văn võ song toàn nổi tiếng lịch sử Việt Nam. Sinh thời, ông còn được mệnh danh là 'Gia Cát Lượng của Việt Nam'.

Chiêm ngưỡng ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' được đại gia Bắc Ninh đưa về

Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' sau khi hồi hương từ Pháp về Việt Nam được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (Từ Sơn, Bắc Ninh).

Hội thảo 'Lịch sử hình thành, phát triển phố chợ Kỳ Lừa và con đường đi sứ tại tỉnh Lạng Sơn gắn với phát triển du lịch'

Sáng 21/11, tại thành phố Lạng Sơn, Hội Di sản văn hóa tỉnh tổ chức hội thảo 'Lịch sử hình thành, phát triển phố chợ Kỳ Lừa và con đường đi sứ tại tỉnh Lạng Sơn gắn với phát triển du lịch'.

Chùa Am Tiên ngàn năm tuổi

Mảnh đất Ninh Bình gây dấu ấn với danh thắng Tràng An - một quần thể du lịch gồm nhiều điểm đến như Tam Cốc - Bích Động, Hang Múa, Cố đô Hoa Lư,… Đặc biệt, trong quần thể này còn một điểm đến tuyệt đẹp mà ít người biết đến. Đó chính là chùa Am Tiên tọa lạc ở vị trí đắc địa với sơn thủy mộng mơ, được ví như 'tuyệt tịnh cốc'.

Khẳng định những đóng góp của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp với lịch sử văn hóa dân tộc

Với các tham luận gửi về và được trình bày trực tiếp tại hội thảo, các nhà nghiên cứu khắp cả nước đã làm sáng tỏ thêm những đóng góp to lớn của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đối với quê hương Hà Tĩnh và đất nước.

Sẵn sàng cho Lễ kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

Công tác chuẩn bị Lễ kỷ niệm 300 năm ngày sinh La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 2023) được các cấp, ngành ở Hà Tĩnh ráo riết thực hiện, sẵn sàng để sự kiện diễn ra thành công.

Hội thảo 'Tả đô đốc Hán Quận công Thân Công Tài – Cuộc đời và công lao xây dựng, phát triển phố Chợ Kỳ Lừa

Chiều 13/10, tại thành phố Lạng Sơn, UBND thành phố Lạng Sơn phối hợp với Hội Di sản Văn hóa tỉnh tổ chức Hội thảo 'Tả đô đốc Hán Quận Công Thân Công Tài – Cuộc đời và công lao xây dựng, phát triển phố Chợ Kỳ Lừa'. Bà Nguyễn Thị Hồng Vân, Phó Chủ tịch UBND thành phố và Tiến sĩ Hoàng Văn Páo, Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa tỉnh đồng chủ trì hội thảo.

Nhiều tranh luận trái chiều về 'Tam giáo' thời nhà Mạc

'Tam giáo đồng nguyên', 'Hỗn dung Tam giáo', 'Dung hợp tôn giáo' là những từ thường xuất hiện khi các nhà nghiên cứu nói về tôn giáo thời Mạc trong suốt nhiều năm qua.

Tìm hiểu về giá trị di sản Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời nhà Mạc

Chiều 26/7, tại Hà Nội, Viện Trần Nhân Tông (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Tương quan Tam giáo Phật - Nho - Đạo thời Mạc'.

Lấy ý kiến các nhà khoa học về việc tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử đền Chín Gian

Ngày 14-7, huyện Như Xuân tổ chức hội nghị xin ý kiến của các nhà khoa học, nhà quản lý về việc tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử đền Chín Gian.

Dấu tích 'bể xương người' khổng lồ giữa trung tâm Hà Nội

Ngay giữa trung tâm Hà Nội, có một 'bể xương người' khổng lồ bên trong khuôn viên Nghĩa trang Hợp Thiện (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là dấu tích để lại của nạn đói năm 1945 (Ất Dậu). Ước tính nơi đây chôn cất hàng chục nghìn bộ hài cốt của đồng bào Việt Nam.

Kết nối với nhân chứng lịch sử

Tôi rất vui khi bài viết của mình đã trở thành cầu nối giúp những người nghiên cứu có cơ hội tìm gặp được những nhân chứng lịch sử và có thêm tài liệu quý.

Azerbaijan coi trọng quan hệ với Việt Nam như thế nào?

Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Azerbaijan tại Việt Nam, Shovgi Mehdizada, cho biết Azerbaijan tự hào về quan hệ lịch sử với Việt Nam. Ông cũng đề cập sự tương đồng giữa 2 quốc gia trong việc đề cao vai trò của phụ nữ.

Tìm phương án bảo tồn phục dựng hai ngôi chùa cổ ở Hải Dương

Mới đây, tại TP Chí Linh (tỉnh Hải Dương) Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch phối hợp với UBND thành phố Chí Linh, Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương tổ chức Hội thảo khoa học 'Phương án bảo tồn, tôn tạo, phục dựng chùa Ngũ Đài, chùa Huyền Thiên, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương'.

'Nhật ký trong tù' gửi gắm tâm sự và ý chí cách mạng của Bác Hồ

Nhà sử học Dương Trung Quốc nhận định 'Nhật ký trong tù' là tác phẩm văn học giá trị của Việt Nam, bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn có nét riêng khác biệt.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh

Ngày 2/4, tại Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu tiềm năng của con người (thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức Hội thảo 'Tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh: Lịch sử, giá trị, sự lan tỏa và việc bảo tồn, phát huy' với sự tham gia của các nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hóa, cộng đồng thực hành tín ngưỡng này.

Quán triệt và thực hành sâu sắc quan điểm hương ước là của dân, do dân và vì dân

Ngày 17/3, tại Ninh Bình, Vụ Pháp chế, Bộ VHTTDL tổ chức buổi Tọa đàm lấy ý kiến góp ý dự thảo Báo cáo tổng kết tính hình thực hiện Quyết định số 22/2018/QĐ-TTg ngày 8/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng, thực hiện hương ước, quy ước.

Phổ biến lịch sử Đảng góp phần chống các quan điểm xuyên tạc

Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Hồ Hải cho rằng cần nâng cao chất lượng giảng dạy lịch sử Đảng để tạo hứng thú cho sinh viên, học sinh.

Độc đáo phiên chợ Âm Phủ nổi tiếng nhất đất Bắc

Bên cạnh ý nghĩa 'mua may bán rủi', chợ Âm Dương làng Ó còn mang ý nghĩa tâm linh, tạo cơ hội cho người chết và người sống gặp nhau.

Người xưa giữ đảo Phú Quý

Thời Nguyễn, đảo Phú Quý có tên gọi Thuận Tĩnh (thuộc huyện Tuy Phong, phủ Ninh Thuận, tỉnh Bình Thuận) cũng nằm trong vùng biển thường có hải tặc tấn công.

Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Ngày 28/12, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh ký Nghị định 108/2022/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Cơ cấu tổ chức mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Cơ cấu tổ chức mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có 38 đơn vị, giảm 4 đơn vị so với quy định cũ.

Hải tặc trên vùng biển Bình Thuận thế kỷ XIX. Bài 2

Bài 2: Tuần tra, kiểm soát vùng biển

Hải tặc trên vùng biển Bình Thuận thế kỷ XIX. Bài 1

Bài 1: Các vụ cướp biển thời Nguyễn

Nghiệm thu lần 2 bản thảo cuốn sách 'Lịch sử tỉnh Bắc Kạn 1900-2020'

BBK- Sáng 13/12, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị nghiệm thu lần 2 bản thảo cuốn sách 'Lịch sử tỉnh Bắc Kạn 1900-2020'. Các đồng chí Phương Thị Thanh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Đăng Bình, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì Hội nghị.

Hang Muối - dấu tích nền Văn hóa Hòa Bình

Hang Muối (thị trấn Mãn Đức - Tân Lạc) còn có tên là hang Màn và là di tích khảo cổ thuộc nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB) có niên đại từ 10.000 - 7.000 năm cách ngày nay.

Tìm về 'Từ điển chức quan Việt Nam'

1. Biết bao thế hệ người Việt chúng ta khi còn ngồi trên ghế nhà trường đã được học lịch sử. 'Lịch sử Việt Nam có từ rất lâu đời. Nhà nước Việt Nam cũng hình thành từ rất sớm với một bộ máy quan lại luôn được cải tổ theo sự phát triển của xã hội.

Sự thật lịch sử về nạn đói năm 1945 ở Việt Nam

Năm 1945, nạn đói khủng khiếp đã xảy ra ở miền Bắc Việt Nam từ tỉnh Quảng Trị trở ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng so sánh nạn đói năm 1945 ở Việt Nam với tổn thất của cuộc chiến tranh Pháp - Đức.

Đi tìm sự thật lịch sử về nạn đói năm 1945 ở Việt Nam

Biên soạn cuốn 'Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam' nhóm tác giả đã đặt cho mình trách nhiệm: Đi tìm sự thật lịch sử chứ không phải chỉ nhằm làm rõ con số hơn hai triệu người chết đói.