Viện Serum Ấn Độ - nhà sản xuất vaccine lớn nhất thế giới - sẽ sản xuất khoảng 20.000-30.000 liều vaccine phòng Ebola và số lượng vaccine này sẽ được cung cấp miễn phí cho Uganda.
Viện Serum Ấn Độ (SII), nhà sản xuất vaccine lớn nhất thế giới, đã phát triển vaccine đầu tiên của nước này ngừa ung thư cổ tử cung và sẽ sớm đưa ra thị trường. SII và Chính phủ Ấn Độ đã xác nhận thông tin này ngày 1/9.
Viện Serum Ấn Độ (SII), nhà sản xuất vaccine lớn nhất thế giới, đã phát triển vaccine đầu tiên của nước này ngừa ung thư cổ tử cung và sẽ sớm đưa ra thị trường. SII và Chính phủ Ấn Độ đã xác nhận thông tin này ngày 1/9.
Ngày 5/1, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu quốc gia dịch tễ học và vi sinh Gamaley của Nga, ông Alexander Gintsburg cho biết vaccine ngừa COVID-19 dạng xịt mũi và vaccine dành cho trẻ em sẽ được lưu hành ở Nga trong năm 2022.
WHO cấp phép sử dụng khẩn cấp đối với vaccine Covovax do Ấn Độ sản xuất, phiên bản vaccine của hãng dược Novavax, mở đường cho việc phân phối vaccine này cho cơ chế COVAX.
Viện Serum Ấn Độ (SII) đã cam kết tài trợ 50 triệu bảng Anh (66,2 triệu USD) cho Đại học Oxford để xây dựng một trung tâm nghiên cứu – nơi cũng sẽ là địa điểm đặt chi nhánh mới của viện này.
Ấn Độ đang gặp nhiều khó khăn trong việc xuất khẩu lượng vaccine phòng COVID-19 dư thừa.
Hãng tin Reuters dẫn một nguồn tin Chính phủ Canada cho biết trong ngày 19/11 nước này sẽ công bố quyết định cấp phép sử dụng vaccine ngừa COVID-19 của hãng dược Pfizer cho trẻ em từ 5 đến 11 tuổi.
Mở rộng sản xuất vắc-xin mRNA đến những khu vực cần nhất không những khả thi mà còn cấp thiết để bảo vệ thế giới trước các biến thể nguy hiểm và chấm dứt đại dịch
Hai nguồn tin nói với Reuters rằng Ấn Độ đã trì hoãn việc giao hàng cho COVAX, một ngày sau khi WHO nói rằng họ không thể 'đi tắt' trong việc phê duyệt vaccine nội địa Ấn Độ.
Công ty Novavax ngày 8/9 thông báo khởi động thử nghiệm giai đoạn đầu tiêm kết hợp hai loại vaccine cúm và Covid-19.
Cùng với tỉ lệ được tiêm 1 liều ở nhóm dân số trưởng thành vượt mức 50%, sản lượng vắc-xin Covid-19 gia tăng của Ấn Độ đang củng cố hy vọng quốc gia này có thể sớm nối lại hoạt động xuất khẩu vắc-xin cho thế giới.
Hôm qua (2/7), Thủ tướng Anh Boris Johnson tuyên bố không có lý do gì để không công nhận vaccine AstraZeneca do Ấn Độ sản xuất trong chương trình hộ chiếu vaccine tại châu Âu.
Đại diện chính quyền Ấn Độ cho biết nước này sẽ tiếp tục ngừng xuất khẩu vaccine chống Covid-19 cho đến khi phần lớn người dân được tiêm chủng.
Nhà sản xuất vaccine AstraZeneca tại Đông Nam Á không thể cung cấp đủ hàng cho Thái Lan trong tháng 6 như đã hứa. Malaysia và Philipines cũng bị ảnh hưởng.
Theo các chuyên gia, tình trạng thiếu hụt vaccine chống Covid-19 tại nhiều quốc gia xuất phát từ những vấn đề ở một công ty Ấn Độ.
San sẻ vắc-xin Covid-19 là một phần chiến lược biến Mỹ thành kho vắc-xin của thế giới như cam kết của Tổng thống Joe Biden
'Rõ ràng thế giới sẽ không thể phục hồi trên diện rộng nếu cuộc khủng hoảng y tế cộng đồng này không chấm dứt. Tiếp cận vaccine Covid-19 là chìa khóa cho cả hai bên'...
Nếu vắc-xin Sanofi-GSK được phê chuẩn trong 3 tháng cuối năm 2021, nó có thể đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống Covid-19, đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển
Gia đình Poonawalla có cuộc sống xa hoa với nhiều bất động sản xa xỉ trải khắp Ấn Độ và nước ngoài...
Chính quyền tại thủ đô New Delhi xác nhận địa phương đã buộc phải đóng cửa 125 trung tâm tiêm phòng trong bối cảnh thành phố đã cạn kiệt nguồn cung vaccine.
Sản xuất vaccine, dược phẩm và một số ngành kinh tế khác của Ấn Độ đình trệ vì Covid-19 mang tới những hệ lụy chưa từng có cho phần còn lại của thế giới.
Đến nay, mới chỉ có 30 triệu người Ấn Độ được tiêm đầy đủ 2 liều vaccine Covid-19 - con số khiêm tốn so với dân số 1,3 tỷ người của nước này...
Dự kiến, trong năm nay, Moderna sẽ cung cấp 34 triệu liều vaccine và việc tiêm phòng bằng vaccine của hãng sẽ được triển khai từ quý IV/2021. Số vaccine còn lại sẽ bắt đầu được bàn giao từ năm sau.
Đây là loại vaccine phòng COVID-19 thứ 5 được WHO cấp phép sử dụng khẩn cấp, bên cạnh của Pfizer BioNTech, AstraZeneca, Janssen và Viện Serum Ấn Độ.
Trong nhiều tháng, các quốc gia phát triển ồ ạt vơ vét vaccine Covid-19 và nguyên liệu sản xuất. Và giờ, 'cơn sóng thần' dịch bệnh tại Ấn Độ có thể đe dọa cả thế giới.
Thế giới mở rộng vòng tay giúp đỡ Ấn Độ trong cơn bão COVID-19, nhưng nỗ lực này có thể không đủ để chặn đứng cơn sóng thần dịch bệnh đang càn quét nước này.
Cựu Ngoại trưởng Ấn Độ nhấn mạnh việc chính quyền Tổng thống Joe Biden từ chối dỡ bỏ lệnh cấm nguyên liệu thô để sản xuất vaccine ngừa COVID-19 cho Ấn Độ đang gây ra các vết nứt trong quan hệ hai nước.
Làm thế nào mà Bhutan, một trong những nước nghèo nhất châu Á lại có tỷ lệ tiêm chủng Covid-19 vượt cả Mỹ và Anh với 93% người trưởng thành đủ điều kiện đã nhận được mũi tiêm đầu tiên?
Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết ngày 12-4, Chủ tịch WB David Malpass và Chủ tịch Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) José Manuel Barroso đã hối thúc những nước thừa vaccine ngừa Covid-19 chia sẻ chế phẩm này với những nước khác càng sớm càng tốt.
Quan chức WB và GAVI đã thảo luận về những thách thức mà các nước đang phát triển phải đối mặt khi đặt mua và triển khai tiêm vaccine ngừa COVID-19 và các nước dư nguồn cung vaccine cần sớm chia sẻ.
Chính phủ Nigeria đã yêu cầu tạm dừng tiêm mũi đầu vaccine phòng COVID-19 của hãng dược phẩm AstraZeneca khi đã sử dụng 50% lượng vaccine có sẵn nhằm đảm bảo nguồn cung để tiêm mũi thứ hai.
Hàn Quốc đang phụ thuộc nhiều vào nguồn cung vaccine từ chương trình phân phối COVAX và việc nguồn cung bị cắt giảm khiến nước này phải tính toán các phương án khác.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) không ủng hộ việc sử dụng hộ chiếu vaccine do không chắc chắn về khả năng vaccine ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh.
Anh đã phá kỷ lục về số mũi tiêm vaccine COVID-19 nhiều nhất được thực hiện trong một ngày với 844.285 liều.
Khi việc hợp tác chia sẻ vaccine Covid-19 đang ở mức độ thấp nhất và kế hoạch phân phối vaccine của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hiện vẫn chưa được triển khai, Ấn Độ đã lựa chọn một chiến lược khác: Âm thầm theo đuổi 'ngoại giao vaccine'.
WHO đánh giá vaccine của AstraZeneca đáp ứng các tiêu chí bắt buộc về an toàn cho người dùng và hiệu quả vượt trội so với rủi ro tiềm tàng...