Trên địa bàn huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) liên tiếp ghi nhận 5 trận động đất vào thời điểm sáng sớm, trong đó trận động đất có độ lớn 4.2 đã gây rung lắc nhiều tỉnh lân cận.
Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), sáng sớm 9/1, đã có 5 trận động đất liên tiếp, trong đó trận lớn nhất có độ lớn 4.2 xảy ra tại Kon Tum gây rung lắc mạnh
Sáng sớm nay (9/1), khu vực huyện Kon Plông của Kon Tum xảy ra liên tiếp 5 trận động đất. Trong đó trận mạnh nhất có độ lớn 4.2, gây rung chấn trên mặt đất.
Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), sáng sớm 9/1, một trận động đất có độ lớn 4.2 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thương vong về người và tài sản.
5 trận động đất liên tiếp, trong đó trận lớn nhất có độ lớn 4.2 xảy ra rạng sáng nay ở Kon Tum gây rung lắc mạnh, người dân có thể cảm nhận rõ, song may mắn không thiệt hại về người và tài sản.
Trong số 482 trận động đất xảy ra trong năm 2024, có hơn 440 trận xảy ra tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum. Các trận động đất còn lại xảy ra ở các tỉnh, thành phố như Quảng Nam, Phú Thọ, Hà Nội...
Năm 2024, trận động đất đáng chú ý nhất có độ lớn 3.3 xảy ra tại huyện Thanh Thủy (tỉnh Phú Thọ) vào ngày 9/11, đã gây rung lắc nhẹ tại các khu vực lân cận, thậm chí rung lắc còn lan rộng tới một số khu vực ở ngoại thành Hà Nội.
Trong số 482 trận động đất xảy ra trong năm 2024, có hơn 440 trận xảy ra tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum. Các trận động đất còn lại xảy ra ở các tỉnh, thành phố như Quảng Nam, Phú Thọ, Hà Nội...
Chu kỳ động đất ở Kon Tum vẫn chưa dừng lại khi những ngày gần đây, các trận động đất liên tiếp vẫn xảy ra gây rung lắc, người dân có thể cảm nhận rõ. Các trận động đất này có độ lớn dưới 4.0, không gây thiệt hại.
Tái khởi động dự án điện hạt nhân, ban hành chiến lược ngành bán dẫn... được bình chọn là các sự kiện khoa học công nghệ nổi bật Việt Nam trong năm 2024.
Ngày 23/12 tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố kết quả bình chọn 10 sự kiện Khoa học và Công nghệ nổi bật năm 2024.
Sáng nay (24/12), một trận động đất có độ lớn 2.9 xảy ra ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum tiếp nối các trận động đất ở đây. Theo chuyên gia, mức độ động đất dù xảy ra nhiều nhưng chưa đến mức cảnh báo rủi ro.
Ngày 23.12, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố kết quả bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ (KHCN) nổi bật năm 2024.
Các lĩnh vực được bình chọn gồm cơ chế chính sách; khoa học, công nghệ ứng dụng; khoa học xã hội và nhân văn; tôn vinh nhà khoa học.
Các nhà báo, phóng viên thuộc Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ thống nhất bình chọn sự kiện tái khởi động Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận là sự kiện quan trọng nhất ngành khoa học công nghệ (KHCN) năm 2024.
Ngày 23/12 tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố kết quả bình chọn 10 sự kiện Khoa học và Công nghệ nổi bật năm 2024.
Chiều 23/12/2024, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố kết quả bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2024.
Chiều 23/12, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam công bố kết quả bình chọn 10 sự kiện Khoa học và Công nghệ nổi bật năm 2024.
10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2024 nằm trong các lĩnh vực được bình chọn gồm: Cơ chế chính sách; Khoa học, công nghệ ứng dụng; Khoa học xã hội và nhân văn; Tôn vinh nhà khoa học.
Thống nhất chủ trương tái khởi động dự án điện hạt nhân Ninh Thuận, hợp nhất Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Thông tin và Truyền thông... là những sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2024.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức bài giảng 'Động đất, sóng thần: Nguy cơ và cách ứng phó, kinh nghiệm dành cho Việt Nam'.
Ngày 9/12, tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin-Tư liệu phối hợp Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) tổ chức bài giảng đại chúng 'Động đất, sóng thần: Nguy cơ và cách ứng phó, kinh nghiệm dành cho Việt Nam'. PGS,TS Nguyễn Hồng Phương - Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Vật lý địa cầu cùng Kỹ sư cao cấp Đinh Quốc Văn - Phó Trưởng phòng Quan sát Động đất, Viện Vật lý Địa cầu và TS Bùi Thị Nhung - Viện Vật lý địa cầu là các diễn giả chính của sự kiện.
Sáng 9-12, tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin - Tư liệu phối hợp với Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) tổ chức bài giảng đại chúng: 'Động đất, sóng thần: Nguy cơ và cách ứng phó, kinh nghiệm dành cho Việt Nam'.
Cung cấp những thông tin khoa học quan trọng cho đại chúng về động đất và sóng thần là nội dung chính được các nhà khoa học đề cập tại Bài giảng đại chúng với chủ đề 'Động đất, sóng thần: Nguy cơ và cách ứng phó, kinh nghiệm dành cho Việt Nam' do hai cơ quan thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là Trung tâm Thông tin - Tư liệu và Viện Vật lý địa cầu tổ chức sáng 9/12, tại Hà Nội.
Việt Nam không nằm trên vành đai núi lửa của thế giới nên không có khả năng xảy ra động đất mang tính chất hủy diệt song khả năng xảy ra các trận động đất lớn vẫn rất cao do có nhiều đứt gãy địa chất.
Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 8/12, một trận động đất có độ lớn 3.8 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thiệt hại về người và tài sản.
Theo Viện Vật lý địa cầu, từ ngày 01/01/2024 đến ngày 5/12/2024, Việt Nam đã ghi nhận 463 trận động đất có độ lớn dao động trong khoảng từ 2,4 - 5,0.
Tình trạng đá lở do động đất ở Kon Tum tiếp diễn, đe dọa an toàn người dân. Quảng Nam đề nghị các ngành liên quan sớm có kế hoạch kiểm tra, xử lý nhằm đảm bảo an toàn về người và tài sản cho nhân dân.
Theo Viện Vật lý địa cầu, tính đến ngày 5/12, Việt Nam đã ghi nhận 463 trận động đất có độ lớn dao động trong khoảng từ 2,4 đến 5,0 độ.
Một trận động đất có độ lớn 3.2 vừa xảy ra tại khu vực huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Tình hình động đất vẫn tiếp diễn, tỉnh Quảng Nam chỉ đạo địa phương động tổ chức sơ tán, bố trí chỗ ở tạm cho các hộ có nhà bị hư hại nặng không bảo đảm an toàn; huy động lực lượng tại chỗ hỗ trợ người dân sửa nhà...
Hai tỉnh Quảng Nam và Kon Tum vừa xảy ra 3 trận động đất liên tiếp, người dân cảm nhận rung lắc rõ rệt.
Hai tỉnh Quảng Nam và KonTum vừa xảy ra 3 trận động đất liên tiếp, người dân cảm nhận rung lắc rõ rệt.
Tỉnh Quảng Nam và Kon Tum vừa xảy ra 3 trận động đất liên tiếp, người dân cảm nhận rung lắc rõ rệt.
Ngày 4/12, Viện Vật lý địa cầu vừa phát thông báo về 3 trận động đất xảy ra tại Quảng Nam và Kon Tum.
Liên tiếp 3 trận động đất vừa xảy ra vào tối 3.12, tại hai huyện tiếp giáp giữa hai tỉnh Kon Tum và Quảng Nam.
Lực lượng chức năng phủ nhận cần thủ câu trúng thi thể người tại hồ câu Lure Dương Văn Bé (Hà Nội).
2 trận động đất ở Kon Tum và 1 trận ở Quảng Nam đã liên tiếp xảy ra vào tối 3/12 gây hoang mang, lo lắng cho người dân trong bối cảnh hiện tượng đá lở uy hiếp an toàn một ngôi làng ở Quảng Nam.
Động đất tại khu vực huyện Kon Plông được các chuyên gia nhận định là động đất kích thích, xảy ra thường xuyên và liên tục kể từ năm 2021 đến nay.
Hai trận động đất có độ lớn 3.8 và 2.5 độ richter vừa liên tiếp xảy ra tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) vào tối 3-12, song không gây thiệt hại về người và tài sản.
Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), tối 3-12, một trận động đất có độ lớn 3.8 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Theo thống kê từ Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam), trên cả nước đã xảy ra 458 trận động đất từ đầu năm đến nay, trong đó có đến 430 trận xảy ra ở huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum.
Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần cho biết, từ đầu năm tới nay có hơn 430 trận động đất xảy ra tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum.
Từ đầu năm đến nay, cả nước xảy ra 458 trận động đất nhỏ tại các tỉnh Kon Tum, Hòa Bình, Tuyên Quang, Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Thừa Thiên - Huế, Thanh Hóa, Điện Biên, Hà Nội...
Trong tháng 11/2024, Theo Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, có tới 39/44 trận động đất xảy ra tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum.
Thông tin từ Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam cho hay, trong sáng 2/12, tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra 4 trận động đất.
Một trong những tác động trực tiếp của các trận động đất là rung cuộn mặt đất, gây ra hiện tượng nứt vỡ, làm sụp đổ các công trình xây dựng, gây sạt lở đất đá. Người dân ở khu vực lở đá cần thận trọng.