Ngày 2-8, Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, viện đang tích cực tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kỹ năng ứng phó động đất cho người dân huyện Kon Plông (Kon Tum).
Viện Vật lý địa cầu đang tích cực tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn những kỹ năng cơ bản nhằm giúp người dân tại khu vực tâm chấn động đất huyện Kon Plông (Kon Tum) ứng phó khi xảy ra động đất.
Đoàn công tác của Viện Vật lý địa cầu đã đến 5 xã vùng tâm chấn động đất ở Kon Tum để tư vấn, hướng dẫn cho bà con cách ứng phó động đất.
Viện Vật lý Địa cầu phối hợp với chính quyền các xã tổ chức khảo sát thực địa, tuyên truyền, trình chiếu hình ảnh, hướng dẫn người dân ở huyện Kon Plông nâng cao kỹ năng ứng phó với động đất.
Theo thông tin từ Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam), sáng nay (2/8), tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra 2 trận động đất.
Trong vòng chưa đầy 5 ngày, ở huyện Kon Plông (Kon Tum) đã có hơn 60 trận động đất xảy ra, tần suất ngày càng dày đặc. Trong sáng 1/8 khu vực này cũng ghi nhận thêm một trận động đất có độ lớn 3.3 độ.
Thông tin từ UBND huyện Kon Plông (Kon Tum) trận động đất ngày 23/8/2022 là 4.7 độ; ngày 28/7/2024 là 5 độ. Đặc biệt ngày 29/7, Viện địa lý địa cầu đã phát đi 25 tin động đất xảy ra trên địa bàn huyện này.
Theo thống kê của Viện Vật lý Địa cầu, từ đầu năm 2024 đến nay, trên cả nước đã xảy ra 222 trận động đất nhỏ tại các tỉnh Kon Tum, Lai Châu, Hòa Bình, Tuyên Quang, Phú Yên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Yên Bái, Thanh Hóa, Điện Biên, Ninh Bình và Hà Nội.
Theo Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), ngày 1-8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra trận động đất 3,3 độ richter, nâng tổng số trận động đất trong 5 ngày qua lên 64 trận.
Theo thống kê của Viện Vật lý Địa cầu, từ đầu năm 2024 đến nay, trên cả nước đã xảy ra 222 trận động đất nhỏ, trong đó khoảng 98% số động đất xảy ra tại huyện Kon Plong của tỉnh Kon Tum.
Từ ngày 1/1 đến ngày 31/7, Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý địa cầu) đã ghi nhận hơn 200 trận động đất có độ lớn từ 2.5 đến 5.0 theo thang Mô men trên lãnh thổ và vùng biển Việt Nam. Trong đó, khoảng 98% trận động đất xảy ra tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum.
Trước, trong và sau khi xảy ra động đất đều cần có các kỹ năng an toàn cơ bản để phòng ngừa rủi ro, giữ an toàn tính mạng cũng như tài sản để vượt qua những dư chấn có thể xuất hiện.
Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu cho biết, chưa đến 5 ngày qua, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra hơn 60 trận động đất lớn nhỏ.
Tây Nguyên đang trong mùa cạn, mực nước các hồ chứa thủy điện không cao nhưng trong bốn ngày qua, khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum ghi nhận hơn 60 trận động đất. Các chuyên gia lý giải về nguyên nhân của vấn đề này.
Động đất gây rung lắc, phá hủy công trình, hóa long nền đất gây lún, nghiêng công trình, sạt lở đất, đá lăn từ vách núi, thậm chí làm suy giảm nước ngầm, giếng khoan bỗng đục như bùn loãng...
Chỉ riêng trong tháng 7/2024, nước ta đã hứng chịu 83 trận động đất, tập trung chủ yếu ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Trong số 83 trận động đất xảy ra trong tháng 7/2024, có tới 82 trận xảy ra tại khu vực huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum; 1 trận động đất xảy ra ở khu vực huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa.
Viện Vật lý Địa cầu cho biết, chỉ tính riêng từ đầu năm 2024 đến nay, Kon Tum đã xảy ra khoảng 150 trận động đất có độ lớn từ 2,5 đến 5 độ richter, theo Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Theo Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam, từ 0h - 18h22 phút ngày 31/7, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra 11 trận động đất.
Tổ công tác của Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai đã đến thực địa, khảo sát và đánh giá tình hình tại tâm chấn Kon Plông - sau những trận động đất xảy ra liên tiếp tại Kon Plông, trong đó có trận động đất lớn nhất từ trước đến nay với độ lớn 5.0.
Ba ngày sau trận động đất lớn 5 độ ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, cuộc sống tại các xã tâm chấn đã bình thường; người dân đã ra ruộng nương lao động, sản xuất.
Hiện Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu vẫn đang tiếp tục theo dõi trận động đất này.
Từ 0h - 18h22 phút ngày 31/7, tại huyện Kon Plông (Kon Tum) tiếp tục xảy ra 11 trận động đất.
Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết, hệ thống vừa ghi nhận một trận động đất có độ lớn 3.1 xảy ra tại xảy ra tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Theo Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), tính đến 16 giờ 30 phút ngày 31-7, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra liên tiếp 9 trận động đất, nâng tổng số trận động đất trong 4 ngày qua lên 59 trận.
Dư chấn của trận động đất mạnh 5.0 độ richter hôm 28/7 gây ra hàng loạt các trận động đất nhỏ tiếp theo ở Kon Tum. Hôm nay (31/7), khu vực này lại tiếp tục hứng 9 trận động đất.
Theo thông tin từ Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam, ngày 31/7, tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra 9 trận động đất có độ lớn từ 2.6 đến 3.4, với độ sâu chấn tiêu khoảng 8.1 km. Các trận động đất này được đánh giá thuộc cấp độ rủi ro thiên tai cấp 0.
Sáng nay (31/7), tính đến 11h30', liên tiếp 9 trận động đất đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, nâng tổng số trận động đất trong 4 ngày qua lên 59 trận.
Chỉ trong vòng hơn hai tiếng đồng hồ sáng nay (31/7), thêm 6 trận động đất đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, nâng tổng số trận động đất trong hơn ba ngày qua lên 55 trận động đất, là quãng thời gian động đất dữ dội nhất ở khu vực này từ khi động đất kích thích xuất hiện.
Lãnh đạo Chính phủ vừa có Công điện về việc kiểm tra, chủ động khắc phục hậu quả động đất tại địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Do khu vực xảy ra động đất nằm trên cùng một đới đứt gãy với cấu trúc địa chất tương đối giống nhau, các nhà khoa học lo ngại động đất kích thích ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum có thể kéo dài cả chục năm như động đất kích thích từng xảy ra ở thủy điện sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam.
Nguyên nhân gây ra trận động đất mạnh 5,0 độ richter ở Kon Plông, Kon Tum trưa 28/7 và mật độ xảy ra liên dày đặc trong thời gian gần đây được cho là do động đất kích thích, có yếu tố từ hoạt động của con người mà ra.
Các trận động đất xảy ra tại Kon Tum là động đất kích thích, xảy ra do quá trình tích nước của hồ chứa thủy điện tác động lên hệ thống đứt gãy hoạt động bên dưới khiến động đất xảy ra sớm hơn so với quy luật tự nhiên.
Ngày 30-7, UBND tỉnh Quảng Ngãi có văn bản hỏa tốc về chủ động ứng phó với động đất ảnh hưởng đến địa bàn tỉnh.
Ngày 30/7, UBND tỉnh Quảng Ngãi có công văn hỏa tốc số 4041/UBND -KTN gửi các sở ngành, địa phương trong tỉnh về chủ động ứng phó với tình hình động đất trong thời gian qua.
Ngày 30/7, UBND tỉnh Quảng Ngãi có công văn hỏa tốc gửi các sở, ngành, địa phương chủ động ứng phó với tình hình động đất trong thời gian qua.
Từ ngày 28 đến trưa 30/7, tại khu vực huyện Kon Plong (tỉnh Kon Tum) đã xảy ra hàng loạt trận động đất lớn nhỏ; trong đó, trận lớn nhất có độ lớn 5.0.
Tính đến chiều 30-7, trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra 4 trận động đất trong ngày với các cường độ khác nhau. Cùng ngày, UBND tỉnh Quảng Ngãi có công văn hỏa tốc gửi các sở ngành, địa phương chủ động ứng phó với tình hình động đất.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký ban hành công điện của Thủ tướng Chính phủ về việc kiểm tra, chủ động khắc phục hậu quả động đất tại địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Chỉ trong 2 ngày 28 và 29/7 xảy ra 46 trận động đất với tâm chấn ở khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Đáng lo ngại là trận động đất xảy ra vào trưa 28/7 mạnh độ 5 (mạnh nhất từ trước đến nay) gây rung lắc trên diện rộng và đã khiến không ít người dân lo lắng.
Từ 28/7 đến 16h ngày 29/7/2024, tại huyện Kon Plông xảy ra 44 trận động đất. Ngay vùng tâm chấn đã liên tục xảy ra các rung lắc, bước đầu ghi nhận một số thiệt hại.
Tại Thị trấn Măng Đen (huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum), động đất đã làm 1 tivi hư hỏng hoàn toàn và gây nứt các vách ngăn tường 1 trường Trung học cơ sở, 1 trạm Y tế xã.
Tính đến 7 giờ sáng ngày 30/7, Viện Vật lý địa cầu ghi nhận 46 trận động đất xảy ra tại Kon Tum, trong đó đáng chú ý có trận động đất mạnh nhất từ trước tới nay tại Huyện Kon Plông tới 5 độ Richter, với rủi ro thiên tai cấp 2. Động đất liên tục xảy ra có thể ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào?
Từ ngày 28/7 đến 16 giờ ngày 29/7/2024, huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) xảy ra đến 44 trận động đất. Tại vùng tâm chấn động đất ở huyện Kon Plông 2 ngày nay liên tục ghi nhận rung lắc, bước đầu có một số thiệt hại đối với cơ sở hạ tầng.
Các trận động đất xảy ra tại Kon Tum vừa qua vẫn là động đất kích thích, xảy ra do quá trình tích nước của hồ chứa thủy điện tác động lên hệ thống gây đứt gãy hoạt động bên dưới, khiến động đất xảy ra sớm hơn so với quy luật tự nhiên.