Cần so sánh hiệu quả kinh tế giữa công trình xanh và truyền thống

Cần tiến hành nghiên cứu sâu hơn về hiệu quả kinh tế của công trình xanh, tập trung vào việc so sánh thời gian thu hồi vốn và hiệu quả sử dụng so với công trình truyền thống để cung cấp thông tin hữu ích cho người dùng.

Hội thảo quốc tế về vật liệu xây dựng sẽ diễn ra từ ngày 31/10 đến 3/11/2024

Tiếp nối thành công của Hội thảo quốc tế về vật liệu xây dựng 2019 (ICBM 2019), năm 2024, dưới sự bảo trợ của Bộ Xây dựng Việt Nam, Viện Vật liệu xây dựng (VIBM) tiếp tục tổ chức Hội thảo quốc tế về vật liệu xây dựng (ICBM 2024) từ ngày 31/10 đến 3/11/2024, tại Hà Nội với chủ đề 'Vật liệu xây dựng trong thế kỷ 21'.

Việt Nam đã có gần 500 công trình xanh ở nhiều địa phương trên cả nước

Ngày 26-9, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2024, Bộ Xây dựng phối hợp với UBND thành phố Hà Nội đồng chủ trì tổ chức 'Diễn đàn thúc đẩy phát triển công trình xanh tại Việt Nam: Kinh nghiệm và giải pháp'.

'Phát triển công trình xanh: Chuyển biến từ chính sách đến hành động thực tiễn'

là chủ đề của Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam năm 2024 do Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị tổ chức vào đầu tháng 10/2024 gồm nhiều hoạt động sôi nổi. Trong đó, Tuần lễ có 1 phiên toàn thể, 4 phiên hội thảo chuyên đề, tập trung thảo luận các chính sách mới trong lĩnh vực phát triển công trình xanh tại Việt Nam, chia sẻ kinh nghiệm về xây dựng và phát triển công trình xanh, thông minh, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Bài 3: Xanh hóa ngành Vật liệu xây dựng

Cùng với sự phát triển chung của đất nước, trong những năm qua, ngành Vật liệu xây dựng (VLXD) đã không ngừng đầu tư, đổi mới và phát triển. Các dây chuyền sản xuất theo công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, tiêu tốn nhiên liệu, nguyên liệu, khoáng sản, hiệu quả thấp, gây ô nhiễm môi trường dần được thay thế. Phát triển VLXD đã từng bước được chú trọng hơn theo hướng phát triển bền vững, giảm phát thải khí nhà kính và bảo vệ môi trường.

Thuế carbon có đáng lo ngại đối với các doanh nghiệp xi măng?

Phó Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam Lương Đức Long nhìn nhận việc áp dụng CBAM không quá lo ngại bởi trình độ sản xuất của Việt Nam đã phát triển và lượng xuất khẩu vào EU còn khiêm tốn, tuy nhiên giảm phát thải carbon là mục tiêu dài kỳ ngành theo đuổi.

Sinh viên tận dụng vỏ cam, bưởi tạo tinh dầu và viên than nén

Từ vỏ cam, bưởi phế phẩm, nhóm SV Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội tận dụng chiết tách tinh dầu và tạo viên than nén để hạn chế rác thải ra môi trường.

Sản xuất vật liệu xây dựng thân thiện môi trường: Giải pháp then chốt nhằm góp phần phát triển vật liệu xây dựng xanh

Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, đầu tư công nghệ để xử lý phế thải của nhiều ngành công nghiệp để sản xuất vật liệu xây dựng thân thiện môi trường là giải pháp then chốt nhằm góp phần phát triển vật liệu xây dựng xanh theo hướng hiện đại, bền vững.

Hội thảo thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà ở và công trình

Ngày 26/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) phối hợp cùng Vụ Khoa học công nghệ và Môi trường (Bộ Xây dựng) và trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội thảo 'Thực hiện quy chuẩn QCVN 06:2022/BXD cho nhà ở và công trình.

Alo cử tri: Hà Nội lúng túng xử lý việc chôn chất thải xuống gầm chân cầu Nhật Tân

Tiếp tục câu chuyện về hàng nghìn tấn chất thải xây dựng chưa qua xử lý được chôn lấp dưới chân cầu Nhật Tân, sau khi Truyền hình Quốc hội Việt Nam phản ánh, UBND huyện Đông Anh, Thanh tra Giao thông huyện Đông Anh, UBND xã Vĩnh Ngọc đã phối hợp với các đơn vị liên quan vào cuộc kiểm tra và yêu cầu đơn vị quản lý cầu Nhật Tân phải dừng việc đổ thải, vận chuyển xử lý chất thải đã tồn tại. Tuy nhiên, rác thải không những không được xử lý mà còn có tình trạng tiếp tục được chôn lấp tại đây. Ghi nhận của nhóm phóng viên chuyên mục Alo cử tri.

Hiệp hội Doanh nghiệp Cọc Việt Nam họp mặt 'Nơi hội ngộ những dòng sông'

Chiều 19-7, tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Tiền Giang (TICCO), Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) Cọc Việt Nam (VPI) tổ chức họp mặt với chủ đề 'Nơi hội ngộ những dòng sông'.

Lợi ích khi 'xanh hóa' sản xuất vật liệu xây dựng

Việc 'xanh hóa' cho các sản phẩm vật liệu xây dựng (VLXD) được các chuyên gia đánh giá sẽ mở ra thị trường mới cho nhóm ngành này, mang lại nhiều lợi nhuận hơn so với các sản phẩm nâu, truyền thống cùng loại.

Nâng cao trách nhiệm, ý thức tự giác của mỗi đơn vị được kiểm toán

Nhìn nhận rõ những giá trị, lợi ích của hoạt động kiểm toán đối với hoạt động của đơn vị, ông Nguyễn Quang Hiệp - Viện trưởng Viện Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng) - cho rằng, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả kiểm toán, cũng như vì sự phát triển của mỗi cơ quan, thì mỗi cơ quan, đơn vị cần nâng cao ý thức, trách nhiệm tự giác, tự nguyện tuân thủ và chấp hành các quy định của pháp luật, nhằm hạn chế thấp nhất các sai sót…

Phân công nhiệm vụ Lãnh đạo Bộ Xây dựng

Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị đã ký Quyết định số 313/QĐ-BXD phân công nhiệm vụ của Bộ trưởng và các Thứ trưởng Bộ Xây dựng. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 1/4/2024.

'Xanh hóa' vật liệu xây dựng

Sản xuất vật liệu xây dựng là ngành công nghiệp tiêu tốn nhiều năng lượng, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên. Do đó, thúc đẩy chuyển đổi ngành sản xuất vật liệu xây dựng theo hướng 'xanh hóa' sẽ đóng góp tích cực vào hành trình chuyển đổi xanh nền kinh tế, hướng đến phát triển bền vững.

NHỮNG CHUYỂN BIẾN SAU KIẾN NGHỊ CỦA ĐOÀN ĐBQH TỈNH LÂM ĐỒNG

Theo dõi sát sao, giám sát đến cùng các vấn đề và nghiên cứu kỹ lưỡng các văn bản, đưa ra những câu hỏi ngắn gọn, xác đáng, đi thẳng trọng tâm - đó là phương pháp làm việc của các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) nói chung và của Đoàn Lâm Đồng nói riêng tại các kỳ họp Quốc hội. Từ đó, đã phát huy tốt vai trò cầu nối giữa cử tri với Quốc hội, mặt khác nhiều nội dung Đoàn ĐBQH kiến nghị đã được Chính phủ, các bộ, ngành Trung ương quan tâm giải quyết, đáp ứng nguyện vọng của cử tri tỉnh Lâm Đồng.

Bộ Xây dựng hưởng ứng Đề án trồng một tỷ cây xanh của Chính phủ

Đoàn Thanh niên Viện Vật liệu xây dựng (VIBM) phối hợp cùng các đơn vị đã dành tặng 6.000 cây xanh tới tỉnh Hà Giang.

Nhóm nữ sinh trường ĐH Công nghiệp Hà Nội khởi nghiệp từ vỏ cam, bưởi

Xuất phát từ mong muốn phát triển một tương lai bền vững, nhóm 5 nữ sinh của khoa Quản lý kinh doanh và Công nghệ Hóa, trường ĐH Công nghiệp Hà Nội đã mang đến bộ giải pháp biến vỏ cam, bưởi 'từ zero thành hero'. Đó là dự án 'Công nghệ tách chiết tinh dầu và viên than nén từ vỏ cam, bưởi'.

Viện Vật liệu xây dựng: Hoàn thành vượt mức kế hoạch năm 2023

Với nỗ lực không ngừng của tập thể lãnh đạo, viên chức và người lao động, năm 2023, Viện Vật liệu xây dựng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, trong đó doanh thu dịch vụ KHCN vượt hơn 40% kế hoạch năm 2023 và bằng 173% so với năm 2022.

Gỗ nhựa kháng nước, chống cháy

Gỗ nhựa có ưu điểm kháng nước, chống mối mọt, dễ gia công, không độc hại, bền, đẹp, chống cháy, khả năng tái sử dụng cao...

Hội thảo Bê tông và kết cấu bê tông cho phát triển hạ tầng bền vững

Sáng 13/1, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Bê tông Việt Nam đã phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp cọc Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Bê tông và kết cấu bê tông cho phát triển hạ tầng bền vững'.

Viện Vật liệu xây dựng có tân Viện trưởng

Sáng 11/1, tại Hà Nội, Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh đã chủ trì Lễ công bố và trao Quyết định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc bổ nhiệm Viện trưởng Viện Vật liệu xây dựng cho ông Nguyễn Quang Hiệp.

Bổ nhiệm Tiến sĩ Lê Trung Thành giữ chức Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng

Ngày 11/01, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh trao Quyết định bổ nhiệm Tiến sĩ Lê Trung Thành giữ chức Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng).

Nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe từ nội thất kém chất lượng

Nhiều người dùng lo lắng khi nhận nhà mới có mùi cay, hôi khó chịu từ vật liệu xây dựng, nội thất mới có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe gia đình.

Thí điểm dùng cát biển làm vật liệu đắp nền đường cao tốc liệu có khả thi?

Nếu việc thí điểm cát biển hoàn thành và khả quan, nguồn vật liệu xây dựng đắp nền đường các dự án cao tốc đang còn thiếu sẽ sớm được tháo gỡ nhanh chóng để dự án hoàn thành theo kế hoạch đề ra.

Đủ 'chuẩn' làm đường giao thông, cát biển sẽ giải cơn khát thiếu vật liệu ở Đồng bằng sông Cửu Long

Với kết quả thí điểm thi công cát biển tại cao tốc Hậu Giang - Cà Mau được công bố, các cơ quan chuyên môn, doanh nghiệp đều mong muốn sớm đưa loại vật liệu này vào thi công đại trà để giải quyết khó khăn về nguồn cát hiện nay.

Chỉ dẫn kỹ thuật sử dụng bã thải thạch cao phospho làm lớp móng đường và vật liệu san lấp

Bộ Xây dựng vừa ban hành Quyết định số 1260/QĐ-BXD ngày 11/12/2023 về chỉ dẫn kỹ thuật tạm thời sử dụng bã thải thạch cao phospho làm lớp móng đường giao thông và vật liệu san lấp cho công trình xây dựng.

Gỡ đầu ra cho vật liệu xây dựng

Trước tình trạng ách tắc đầu ra của ngành vật liệu xây dựng (VLXD), mới đây Bộ Xây dựng đã lấy ý kiến các Bộ Công Thương, Tài chính, Ngân hàng Nhà nước về các giải pháp gỡ khó cho nhóm ngành vật liệu trước khi chính thức trình Thủ tướng.

Ngành vật liệu xây dựng: Khai thác tiềm năng sân nhà

Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của xây dựng trong thời kỳ 4.0 thích ứng với biến đổi khí hậu cũng như tiết kiệm năng lượng, thân thiện môi trường, vai trò của vật liệu và công nghệ ngày càng quan trọng.

Silkroad Hanoi JSC tổ chức hội thảo khoa học kỹ thuật phụ gia bê tông năm 2023

Silkroad Hanoi JSC (Công ty thành viên thuộc Silkroad Group) tổ chức Hội thảo khoa học kỹ thuật phụ gia bê tông năm 2023 ngày 18/11 tại Hà Nội.

Khốc liệt cuộc chiến gạch ốp lát

Sức cầu thị trường sụt giảm, hàng ngoại nhập vào mạnh, áp lực cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất gạch, đá ốp lát càng khốc liệt hơn.

8 loại vật liệu thay thế cát sông trữ lượng cao

Tro trấu, tro bã mía nằm trong nhóm 8 loại vật liệu thay thế có trữ lượng, tiềm năng cao ở miền Nam, có thể được sử dụng để giảm lượng khai thác cát sông.

Thực hành ESG và hướng đi bền vững cho ngành vật liệu xây dựng

Khi ESG trở thành xu hướng toàn cầu mang tính chiến lược và cấp thiết trong hoạt động sản xuất – kinh doanh, thì tại Việt Nam, chỉ số ESG cũng là một yếu tố quan trọng thể hiện toàn cảnh bức tranh kinh doanh của doanh nghiệp và tạo điều kiện đưa họ ra thế giới, hướng tới mục tiêu bền vững.

Cát ở ĐBSCL - Bài 4: Những vật liệu nào sẽ thay thế cát trong tương lai

Ông Hà Huy Anh – Quản lý quốc gia của Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) tại Việt Nam cho rằng việc chuyển đổi từ cát sông sang sử dụng các loại vật liệu xây dựng thay thế cần khoảng thời gian 5 - 10 năm. Do đó, Nhà nước cần hoàn thiện cơ chế pháp lý để thúc đẩy phát triển các loại vật liệu thay thế, mở rộng thị phần.

Đưa cát nghiền dần thay thế cát tự nhiên

Cát tự nhiên dần cạn kiệt khi khai thác và sử dụng quá mức. Việc sử dụng cát nhân tạo được xay từ đá dần thay thế cát tự nhiên trong xây dựng sẽ giúp khắc phục tình trạng này.

Chi phí đầu tư có thể đang cản trở việc phát triển công trình xanh

Hiện nay, không ít doanh nghiệp còn phân vân việc đầu tư phát triển công trình xanh do lo ngại chi phí tăng cao, tìm kiếm vật liệu xây dựng tiết kiệm năng lượng khó khăn và thiếu nguồn nhân lực am hiểu…

PGS-TS Lê Trung Thành: Nhiều thách thức trong phát triển công trình xanh, vật liệu xanh

PGS-TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng cho rằng công trình xanh, vật liệu xanh đang trở thành yếu tố cốt lõi trong việc phát triển xây dựng bền vững.

Các giải pháp trong việc phát triển công trình xanh

Ngày 18/10, Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng tổ chức hội thảo 'Chi phí đầu tư và vận hành công trình xanh, công trình hiệu quả năng lượng' nhằm đưa ra các giải pháp để có thể giúp các chủ đầu tư vừa giảm chi phí đầu tư, giảm chi phí vận hành, lại vừa đạt được công trình bền vững hiệu quả.

Hóa giải lo ngại trong việc phát triển công trình xanh

Hiện Việt Nam ghi nhận hơn 300 công trình xanh và con số tăng thêm lên từng năm cho thấy cơ chế, chính sách trong việc khuyến khích phát triển loại hình công trình này đã phát huy tác dụng.