Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Bộ Y tế Rwanda vừa xác nhận thêm 7 trường hợp mới nhiễm virus Marburg, nâng tổng số trường hợp được xác nhận nhiễm bệnh ở nước này lên 56 người.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 6/10, Rwanda bắt đầu tiến hành thử nghiệm vaccine Marburg với ưu tiên những người lao động tuyến đầu như một phần trong nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của bệnh do virus Marburg (MVD) trong nước.
Sở Y tế tỉnh Lâm Đồng vừa chỉ đạo cơ quan chuyên môn điều tra, xác minh trường hợp thai phụ bị vỡ ối, sẩy thai sau khi tiêm vaccine tại trạm y tế.
Ngày 23-5, tại TPHCM, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị sơ kết công tác tiêm chủng mở rộng năm 2022 và kế hoạch năm 2023 khu vực miền Nam.
Do thiếu vaccine nên trong năm 2022, hầu hết tỷ lệ tiêm chủng vaccine trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng không đạt chỉ tiêu kế hoạch năm và thấp hơn năm 2021.
Số bệnh nhân bị nhiễm độc cấp trung bình hằng năm không ngừng gia tăng, cùng với đó là ngộ độc do các loại hóa chất, rượu và chất gây nghiện...
TS.BS Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh Nhiệt đới - Trưởng đơn vị Hồi sức chống độc, Bệnh viện (BV) Chợ Rẫy cho biết số bệnh nhân (BN) bị ngộ độc ngày càng gia tăng và các loại ngộ độc cấp thường gặp nhất gồm: Rắn độc cắn; ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật; ngộ độc thuốc tân dược; ngộ độc thực phẩm…
Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương vừa có các quyết định phân bổ vaccine sởi và vaccine DPT (vaccine ho gà - bạch hầu - uốn ván) để phục vụ tiêm chủng mở rộng cho trẻ em cả nước.
Thông tin từ Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, vaccine DPT phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, do Viện Vaccine và sinh phẩm y tế (IVAC) sản xuất. Vaccine sởi do Trung tâm Nghiên cứu sản xuất vắc xin và sinh phẩm ytế (POLYVAC) sản xuất. Đây là hai đơn vị trong nước.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh lo ngại tình trạng thiếu vaccine sẽ khiến dịch sởi bùng phát chồng các dịch bệnh hiện hữu.
Theo báo cáo của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và một số địa phương, hiện đang thiếu một số loại vaccine sởi, bạch hầu, ho gà và uốn ván do chưa hoàn thiện thủ tục đặt hàng, ký hợp đồng.
Theo báo cáo của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và một số địa phương, hiện đang thiếu một số loại vaccine sởi, bạch hầu, ho gà và uốn ván do chưa hoàn thiện thủ tục đặt hàng, ký hợp đồng.
Theo Bộ Y tế, hiện đang thiếu một số loại vaccine như DPT, sởi trong chương trình TCMR do chưa hoàn thiện thủ tục đặt hàng, ký hợp đồng.
Trước phản ánh của Sở Y tế TP HCM về việc thiếu 2 loại vaccine sởi và vaccine DPT (bạch hầu, ho gà, uốn ván), Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã thông tin phản hồi…
Hai vaccine trong nước là vaccine sởi do Trung tâm Nghiên cứu sản xuất vaccine và sinh phẩm y tế (POLYVAC) sản xuất. Vaccine DPT của Viện Vaccine và sinh phẩm y tế (IVAC) sản xuất.
Liên quan đến thông tin về thiếu vaccine sởi và vaccine DPT (bạch hầu, ho gà, uốn ván) trong chương trình tiêm chủng mở rộng miễn phí cho trẻ em, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, tình trạng thiếu vaccine bắt đầu từ tháng 8.
Các đơn vị liên quan đang nỗ lực phối hợp để sớm hoàn tất các thủ tục nhằm cung ứng kịp thời vaccine sởi và vaccine DPT (bạch hầu, ho gà, uốn ván) trong chương trình tiêm chủng mở rộng miễn phí cho trẻ em.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3 diễn ra chiều ngày 4/4, Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, 3 ứng cử viên vaccine nghiên cứu trong nước (Nanocovax, Covivax, Arct 154) đang thử nghiệm lâm sàng và tiếp tục được hoàn thiện hồ sơ.
Sau khi Nanogen bổ sung được các tài liệu liên quan vaccine Nanocovax cho Hội đồng Tư vấn cấp phép, Hội đồng tiếp tục họp. Nếu đủ điều kiện, Hội đồng sẽ trình Bộ Y tế cấp phép - Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.
Cả 3 ứng cử viên vaccine của Việt Nam đều đang thử nghiệm lâm sàng và tiếp tục hoàn thiện hồ sơ. Nếu đủ điều kiện thì Bộ Y tế sẽ tiến hành cấp phép cho các loại vaccine này.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 4/4, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên cho biết, 3 'ứng cử viên' vaccine nghiên cứu trong nước (Nanocovax, Covivax, Arct 154) đang thử nghiệm lâm sàng và tiếp tục được hoàn thiện hồ sơ.
'Đại sứ quán Australia dự kiến nếu hoàn thiện thủ tục nhanh nhất, lô vacicne Moderna sẽ về Việt Nam vào 10/5', Thứ trưởng Bộ Y tế thông tin.
NanoCovax vẫn được xem là vaccine Covid-19 nội đi được xa hơn trong số các ứng cử viên, dù chưa biết khi nào mới đến đích.
Vaccine Covivac sẽ tạm dừng thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 do khó khăn trong tìm kiếm tình nguyện viên…
Mỹ đã phê duyệt vaccine Covid-19 để tiêm cho trẻ 5-11 tuổi. Các nghiên cứu cho thấy tác dụng phụ sau tiêm ở nhóm tuổi này tương tự người lớn.
Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á thử nghiệm lâm sàng giai đoạn ba vaccine Covid-19 tự nghiên cứu và phát triển. Với những bước khởi đầu thành công, Việt Nam đang đặt ra mục tiêu: Đến cuối năm 2021, bước sang đầu năm 2022, có vaccine Covid-19 'made in Vietnam'.
Dự kiến lộ trình tiêm mũi 2, giai đoạn 2 vaccine COVID-19 COVIVAC sẽ tiến hành từ nay đến ngày 20/9 cho 374 người tình nguyện.
Giai đoạn 2 của thử nghiệm lâm sàng triển khai tại huyện Vũ Thư, Thái Bình với số lượng 375 tình nguyện viên, tiêm 2 nhóm liều 3mcg và 6 mcg và và vaccine AstraZeneca (thay vì giả dược như lần 1).
PGS.TS Vũ Đình Thiểm - Giám đốc Trung tâm Thử nghiệm lâm sàng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cho biết, nhóm nghiên cứu sẽ tiêm thử nghiệm mũi 2 giai đoạn 2 vắc-xin Covid-19 COVIVAC tại tỉnh Thái Bình. Trong ngày 15/9, tiêm khoảng 80 người tình nguyện.
Lộ trình tiêm mũi 2 giai đoạn 2 vaccine Covivac sẽ tiến hành từ nay đến ngày 20/9.
Ngay từ đầu, Việt Nam chủ trương sản xuất được vắc xin trong nước để chủ động trong công tác phòng dịch. Mặc dù, đến thời điểm này nước ta chưa cho ra đời được một vắc xin nội địa nào nhưng đang có nhiều tín hiệu khả quan.
Thứ trưởng Bộ Y tế yêu cầu nhóm nghiên cứu và nhà sản xuất vaccine Nano Covax phải bổ sung hồ sơ gửi tới Hội đồng Đạo đức Quốc gia và Hội đồng cấp phép trước ngày 15-9.
Bộ Y tế vừa thông tin, phía Nga đã trả lời vaccine Sputnik V do Công ty Vabiotech của Việt Nam đóng ống đã đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu.
Nhà sản xuất khẩn trương tăng tốc, làm ngày làm đêm, sớm nộp hồ sơ bổ sung để đánh giá khả năng cấp phép cấp bách cho vaccine Nano Covax trước ngày 15/9.
Ngày 10/9, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đã đề nghị các nhóm nghiên cứu, nhà sản xuất và các đơn vị chuyên môn liên quan đến việc đẩy nhanh tiến độ sản xuất vaccine Covid-19 phát triển trong nước và vaccine nhận chuyển giao.
Ngày 10/9, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đề nghị các nhóm nghiên cứu, nhà sản xuất và các đơn vị chuyên môn liên quan đẩy nhanh tiến độ sản xuất vaccine COVID-19 trong nước và vaccine nhận chuyển giao công nghệ.
Lãnh đạo Bộ Y tế đề nghị nhóm nghiên cứu, nhà sản xuất Nano Covax làm ngày, làm đêm, sớm nộp hồ sơ bổ sung gửi các đơn vị thẩm định để xem xét khả năng cấp phép cấp bách.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 234/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc gặp mặt các nhà khoa học ngành y tế diễn ra chiều ngày 1/9 vừa qua.
Trong 2 ngày 18-19/8, tại Trung tâm Y tế huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, 131 tình nguyện viên đã được tiêm liều 1 vaccine COVIVAC phòng COVID-19 trong chương trình thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2 vaccine này.
Trong quý IV, lượng vaccine về Việt Nam sẽ nhiều hơn. Đây là tín hiệu quan trọng để Việt Nam có thể tiêm chủng cho 75% dân số vào cuối năm 2021 và đầu năm 2022.
Tại Quyết định số 1404/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ quyết định sử dụng 8,807 tỷ đồng từ nguồn Quỹ vaccine phòng COVID-19 Việt Nam để hỗ trợ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và 2 vaccine COVIVAC do Viện Vaccine và sinh phẩm y tế (IVAC) thuộc Bộ Y tế sản xuất.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định hỗ trợ kinh phí thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 và 2 vaccine COVIVAC do Viện Vaccine và sinh phẩm y tế sản xuất.