Đến thời điểm hiện nay, có 6 loại vắc xin phòng COVID-19 đã được Bộ Y tế cấp phép sử dụng tại Việt Nam. Bộ Y tế khẳng định, tất cả các vắc xin được cấp phép và đưa về Việt Nam sử dụng đều đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Đến thời điểm hiện nay, có 6 loại vaccine phòng Covid-19 đã được Bộ Y tế cấp phép sử dụng tại Việt Nam.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, đến thời điểm hiện nay, đã có 6 loại vắc xin phòng COVID-19 đã được Bộ Y tế cấp phép sử dụng tại Việt Nam.
Đến thời điểm hiện nay, có 6 loại vaccine phòng Covid-19 đã được Bộ Y tế cấp phép sử dụng tại Việt Nam.
Hãng dược Moderna (Mỹ) ngày 29-6 tuyên bố kết quả nghiên cứu cho thấy vắc-xin Covid-19 của họ có mức độ hiệu quả cao trong việc ngăn chặn biến thể Delta, đồng thời giúp người tiêm duy trì miễn dịch trong nhiều năm.
Công ty Vabiotech đã chính thức ký thỏa thuận với Nga về việc gia công, đóng ống vaccine Sputnik V. Thời gian triển khai bắt đầu từ tháng 7.
Với mục tiêu tiếp cận nguồn vaccine nhanh nhất, sớm nhất, Chính phủ và Bộ Y tế đã đàm phán mua tổng cộng hơn 120 triệu liều từ Pfizer, Moderna, Sputnik V và AstraZeneca.
Chính quyền Malaysia cam kết đẩy mạnh công tác tiêm chủng nhằm phòng chống dịch Covid-19.
Hàng trăm triệu liều vắc xin của Nga đã được xuất khẩu sang các nước hoặc sản xuất để cung cấp tại chỗ ở Trung Quốc, Ấn Độ.
Nhiều nước châu Á thời gian gần đây đã đẩy mạnh công tác sản xuất và tiêm chủng vắc-xin ngừa Covid-19, trong nỗ lực đánh bại dịch bệnh.
Hiện thế giới vẫn đang tập trung cho cuộc chiến chống dịch, trong đó bao gồm cả việc nghiên cứu các biến thể mới. Do đó, cuộc đua vaccine Covid-19 có lẽ sẽ chưa dừng lại.
Bộ Y tế khẳng định tới thời điểm này, Việt Nam mới có hai vaccine Covid-19 được phê duyệt có điều kiện là Sputnik V (Nga) và AstraZeneca (Anh).
Người đứng đầu Roszdravnadzor Alla Samoylova nêu rõ kể từ khi sử dụng vaccine ngừa COVID-19 được sản xuất trong nước, Nga chưa ghi nhận trường hợp tử vong nào.
Ông Alexander Gintsburg - Giám đốc Viện Nghiên cứu Gamaleya ở Moskva, nơi đi đầu trong công tác phát triển và hoàn thành vaccine Sputnik V ngừa COVID-19 đầu tiên của Nga.
Theo nhà chức trách, biến thể mới tại Anh không phổ biến ở Nga do các biện pháp hạn chế ngăn chặn dịch lây lan trong nước và tại các cửa khẩu, do đó người dân cần hạn chế du lịch nước ngoài.
Nhà khoa học dẫn đầu trong việc phát triển vaccine Sputnik V của Nga cảnh báo động vật có thể trở thành chiến tuyến tiếp theo trong cuộc chiến chống Covid-19.
Sputnik V là vaccine ngừa Covid-19 thứ 2 được Việt Nam phê duyệt để ứng phó tình trạng khẩn cấp của đại dịch Covid-19.
Đây là những liều vaccine ngừa Covid-19 đầu tiên của Nga có mặt tại Việt Nam. Hiện lô vaccine này được chuyển vào kho lạnh của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương để bảo quản.
Kế hoạch tiêm phòng vaccine ngừa Covid-19 của Malaysia đang tạo ra những hiệu ứng tích cực cho Chính phủ của Thủ tướng Muhyiddin Yassin.
Thủ tướng Muhyiddin Yassin đã được tiêm liều vaccine COVID-19 đầu tiên của Pfizer-BioNTech khi nước này bắt đầu tiêm chủng diện rộng.
Các sự kiện ăn mừng Tết Nguyên đán năm nay ở Malaysia sẽ chỉ được phép tổ chức giữa các thành viên trong nhà.
Kết quả thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 của vaccine Sputnik V vừa công bố trên tạp chí The Lancet và cho hiệu quả chống Covid-19 lên tới 91,6%.
Tổng lãnh sự Nga tại Estonia Yuri Gribkov chọn tiêm ngừa virus corona bằng vaccine Pfizer của Mỹ thay cho sản phẩm Sputnik V do chính Nga phát triển.
Quỹ đầu tư trực tiếp Nga (RDIF) cho biết đến nay đã có hơn 1,5 triệu người trên thế giới được chủng ngừa COVID-19 bằng vắcxin Sputnik-V.
15.000 người Philippines tham gia chương trình này là những người đến từ khu vực đô thị Manila, tâm dịch COVID-19 tại quốc gia Đông Nam Á này.
Trong tuyên bố của mình, Viện Sản phẩm sinh học Bắc Kinh thuộc CNGB cho biết mức độ hiệu quả được đánh giá dựa trên các phân tích sơ bộ từ các cuộc thử nghiệm giai đoạn 3.
Hãng dược phẩm Uniao Quimica của Brazil đã đưa ra yêu cầu tiến hành thử nghiệm với vắcxin Sputnik-V, do Viện nghiên cứu Gamaleya của Moskva phát triển và Quỹ đầu tư trực tiếp của Nga (RDIF) bán.
Ưu tiên cao nhất lúc này với Chính phủ Ấn Độ là phát triển, kiểm nghiệm và đưa vào sử dụng nhanh nhất các loại vaccine ngừa Covid-19.
Viện nghiên cứu Gamaleya cho biết các tình nguyện viên tham gia các cuộc thử nghiệm giai đoạn cuối quy mô lớn đối với vắcxin Sputnik V sẽ không còn tiếp nhận các giả dược.
Ông Putin nhấn mạnh, Nga đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới bào chế thành công và bắt đầu sản xuất vắcxin có hiệu quả ngăn ngừa lây nhiễm vào khoảng 96-97% theo ý kiến các chuyên gia.
GlaxoSmithKline (Anh) và Sanofi Pasteur (Pháp) hôm qua thông báo họ sẽ hoãn xuất xưởng vắc-xin ngừa COVID-19 tới cuối năm 2021 vì kết quả tạm thời cho thấy 'không có đủ đáp ứng miễn dịch' ở người cao tuổi.
Ấn Độ đã đặt mua 1,6 tỷ liều vaccine Covid-19 từ 3 nhà sản xuất khác nhau của Mỹ và Nga.
Chiến dịch tiêm chủng chống COVID-19 trên diện rộng bắt đầu ở Matxcơva (Nga) hôm 5/12, với hàng nghìn người đăng ký tiêm trực tuyến.
Từ đầu tháng 11, liên tiếp xuất hiện những thông tin thử nghiệm vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 cho kết quả khả quan, với mức độ hiệu quả có thể lên đến hơn 90%. Thực tế, nhờ những nỗ lực không ngừng của giới khoa học, triển vọng tìm ra vaccine đã ngày càng sáng rõ, hứa hẹn có một loại vaccine được phát triển và đưa vào sử dụng trong thời gian ngắn nhất trong lịch sử.
Giá Brent (tháng 1/2021) trong tuần giao dịch từ 16 - 20/11 biến động trong biên độ 42,92 - 45,2 USD/thùng, đóng cửa tuần giao dịch ở mức cao 45,11 USD/thùng (+5,1%/tuần).
Bộ trưởng Ngoại giao Hungary Peter Szijjarto ngày 19/11 cho biết nước này đã nhận được các mẫu vaccine Sputnik V ngừa COVID-19 đầu tiên của Nga.
Ngoại trưởng Szijjarto đã đăng ảnh về một chiếc máy bay của hãng hàng không Aeroflot mang cờ Nga và các hộp có dán nhãn 'Gam-COVID-Vac' (nhãn hiệu của vắcxin Sputnik V).