Những vật dụng đơn sơ góp phần đem lại nền độc lập Việt Nam

Dù chỉ là vật dụng quen thuộc hàng ngày, những hiện vật này đã đi vào lịch sử khi đảm nhận nhiều vai trò khác nhau trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của Việt Nam.

Kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2024): Xứng danh là trái tim của cả nước

Trong lịch sử suốt 94 năm có Đảng lãnh đạo, Hà Nội luôn là biểu tượng của dân tộc Việt Nam anh hùng, nêu cao ý chí tự lực, tự cường, tỏa sáng lương tri, phẩm giá con người, là nguồn cảm hứng làm nên bản anh hùng ca bất tử, giàu chất sử thi, lãng mạn cách mạng.

Chàng trai người Việt dành 6 năm theo đuổi ước mơ nghiên cứu khoa học trên đất Mỹ và Nhật

Nguyễn Đình Song Thanh (27 tuổi) vừa tốt nghiệp Thạc sĩ Y sinh học về tế bào gốc tại Đại học Tsukuba, Nhật Bản. Hiện tại, chàng trai đang chuẩn bị hồ sơ học lên Tiến sĩ. Bên cạnh việc học, Song Thanh còn thường xuyên chia sẻ các bài viết về trải nghiệm du học, văn hóa lịch sử Nhật Bản lên trang cá nhân và nhận tư vấn giúp nhiều sinh viên có ước mơ du học.

Thiếu tướng Lê Chưởng với tập ký 'Đất nước vào xuân'

Nhân dịp tưởng nhớ 50 năm ngày mất của Liệt sĩ - Thiếu tướng Lê Chưởng (1973-2023), ngày 26/11, Ban Liên lạc truyền thống cựu chiến binh (CCB) Quân khu Trị Thiên và gia đình tổ chức lễ khánh thành Nhà tưởng niệm Liệt sĩ - Thiếu tướng Lê Chưởng tại thôn Long Quang, xã Triệu Trạch, huyện Triệu Phong. Là một tướng lĩnh của Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Giáo dục, ông Lê Chưởng còn sáng tác văn học mà nổi bật là tập ký 'Đất nước vào xuân', do Nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành năm 1979.

Long trọng kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Lê Hồng Phong

Sáng 6-9, tỉnh Nghệ An trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Tổng Bí thư Lê Hồng Phong (6-9-1902 – 6-9-2022) tại xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên.

Đồng chí Phạm Hùng - Người chiến sĩ cộng sản kiên trung

Đồng chí Phạm Hùng tên khai sinh là Phạm Văn Thiện, sinh ngày 11-6-1912, trong một gia đình nông dân có truyền thống yêu nước tại ấp Long Thiềng, làng Long Hồ, tổng Long Bình, huyện Vĩnh Bình, tỉnh Vĩnh Long, nay thuộc ấp Long Thuận A, xã Long Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Sinh ra ở một vùng đất Nam Bộ giàu truyền thống yêu nước, ngay từ còn trẻ, đồng chí Phạm Hùng đã sớm giác ngộ lý tưởng cách mạng và cả cuộc đời đã có nhiều phấn đấu, hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.

Chuyện về ngôi nhà số 5D phố Hàm Long

Nằm ẩn mình trong con phố nhỏ, rợp bóng cây của Hà Nội, ngôi nhà 5D phố Hàm Long như vẫn đang thì thầm kể lại câu chuyện của mình với hậu thế. Nơi đây chính là nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên của Việt Nam vào tháng 3/1929 và từng in dấu chân những người con anh hùng đất Việt như Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh…

Viết tiếp trang sử vẻ vang của công nhân Dệt Nam Định

Phát huy truyền thống cách mạng của công nhân Dệt Nam Ðịnh, sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, các thế hệ cán bộ lãnh đạo, công nhân lao động Tổng Công ty CP Dệt may Nam Ðịnh đã đoàn kết, nỗ lực vươn lên đổi mới, sáng tạo, phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, mạnh dạn đổi mới mô hình quản trị doanh nghiệp, đầu tư công nghệ mới... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Dấu ấn lịch sử nơi Chi bộ Cộng sản đầu tiên được thành lập

Di tích 5D Hàm Long là nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên (tháng 3/1929) thuộc phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Cùng với các di tích 90 Thợ Nhuộm, 48 Hàng Ngang, Quảng trường Cách mạng tháng Tám… di tích này đã tô thêm cho trang sử hào hùng của Cách mạng Việt Nam.

Dấu ấn cố Bộ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm

Đồng chí Ung Văn Khiêm là một chiến sĩ cộng sản tiên phong, có công lớn với cách mạng miền Nam, và cũng là một nhà ngoại giao xuất sắc thuộc thế hệ học trò đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Dấu ấn cố Bộ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm

Ngày 13/2 kỷ niệm tròn 110 năm ngày sinh đồng chí Ung Văn Khiêm (13/2/1910-13/2/2020), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam từ tháng 2/1961 đến tháng 4/1963. Đồng chí Ung Văn Khiêm là một chiến sĩ cộng sản tiên phong, có công lớn với cách mạng miền Nam, và cũng là một nhà ngoại giao xuất sắc thuộc thế hệ học trò đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Vùng đất 18 thôn vườn trầu bứt phá hoàn thành nông thôn mới

Là nơi vinh dự được Trung ương Đảng chọn làm căn cứ trú đóng để chỉ đạo phong trào cách mạng cả nước trong thời kỳ 1930 - 1940. Ngay từ tháng 5/1930, khi chi bộ Đảng được thành lập, Bà Điểm là nơi nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng như Nguyễn Văn Cừ, Phan Ðăng Lưu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai, Hoàng Quốc Việt, Lê Duẩn…, về sinh sống và hoạt động.

Lặng ngắm những kỷ vật vô giá về ngày thành lập Đảng 3/2/1930

Nhân kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, cùng nhìn lại loạt hiện vật gắn với các cột mốc trọng đại dẫn đến ngày 3/2/1930 lịch sử.

Đoàn kết, thống nhất - bài học vô giá từ buổi đầu dựng Đảng

Đảng ta ra đời đầu năm Canh Ngọ 1930, đến nay đã 90 mùa xuân.

Hành trình vì nước vì dân

Giữa thế kỷ XIX, nhân dân 2 tỉnh Mỹ Tho và Gò Công (nay là tỉnh Tiền Giang) cùng cả nước vùng lên đấu tranh chống lại sự xâm lược của thực dân Pháp. Tuy nhiên, do hạn chế về nhiều mặt, nên các cuộc đấu tranh của nhân dân 2 tỉnh bị địch đàn áp dã man, cuộc sống của nhân dân khốn khổ bởi ách thống trị của thực dân Pháp và phong kiến tay sai. Trải qua 90 năm với nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân vượt qua bao gian lao, thử thách, giành lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân...

Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình dâng hương, hoa tưởng nhớ Phó Thủ tướng Trần Hữu Dực

Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Phó Thủ tướng Trần Hữu Dực (15/1/1910 – 15/1/2020), chiều 12/1, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình cùng các thành viên trong đoàn công tác và lãnh đạo tỉnh Quảng Trị, đã đến dâng hương, dâng hoa tại Nhà tưởng niệm Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hữu Dực, ở thôn Dương Lệ Đông, xã Triệu Thuận, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

Nguyên Đại sứ Trung Quốc tại VN: Hồ Chí Minh là tấm gương sáng chói

'Chủ tịch Hồ Chí Minh là người tổ chức, người thống lĩnh, người sáng lập và lãnh tụ đích thực của Đảng Cộng sản Việt Nam'.

Những chặng đường vẻ vang của Đảng: Bài 1: Mốc son chói lọi

Đảng sinh ra vào mùa Xuân và mang đến cho đất nước, dân tộc Việt Nam những mùa Xuân bất tận.

Về An Tiêm hôm nay

Ngay từ những năm 1924- 1925, khi chưa có Đảng Cộng sản lãnh đạo, một nhóm thanh niên ưu tú của thôn An Tiêm, xã Triệu Thành (Triệu Phong) như Trần Ngung, Đoàn Lân, Lê Ngọc Uynh thường xuyên nhóm họp ở Mô Súng trong thôn để đọc sách, báo, tìm hiểu phong trào cách mạng trong nước và thế giới. Đến khi có tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng (VNTNCM) đồng chí Hội ra đời, những thanh niên ưu tú này đã nhanh chóng gia nhập, trong đó có người thanh niên Trần Ngung (sinh năm 1902) tham gia Ban Chấp hành Tỉnh Hội VNTNCM đồng chí Hội.

Thăm Nhà lưu niệm Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trường Chinh

Chúng tôi có dịp đến thăm Nhà lưu niệm Tổng Bí thư Trường Chinh tại xóm 7, làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Ngôi nhà thờ hiện tại được ông nội xây dựng cho con trai Đặng Xuân Viện (cha của ông Trường Chinh) từ năm 1902, là nơi sinh ra, lớn lên của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trường Chinh. Đến nay ngôi nhà có tuổi đời 117 năm, được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là di tích lịch sử vào năm 1994.