Việc khám phá bí mật di truyền của Vibrio cholerae - loại vi khuẩn gây bệnh tả có thể là chìa khóa để nhân loại phòng ngừa triệt để chứng bệnh này.
Trong và sau khi mưa lũ, do môi trường và nguồn nước bị ô nhiễm nên dễ dẫn đến các bệnh tiêu hóa. Các bệnh đó là gì và thuốc nào để điều trị?
Mưa bão và các thay đổi bất thường về thời tiết là những điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, gây tình trạng ô nhiễm thực phẩm như ôi, thiu, mốc và sinh độc tố. Nếu sử dụng những thực phẩm này con người rất dễ bị ngộ độc.
Các bệnh thường gặp về đường tiêu hóa sau bão lũ là tiêu chảy do vi khuẩn E.coli, tả, lỵ, thương hàn, bệnh viêm gan A.
Đại thi hào Nguyễn Du và hơn 200 người Việt khác là nạn nhân của đại dịch rất lớn diễn ra vào đầu triều Nguyễn. Đây được xem là căn bệnh lịch sử cho đến hiện tại.
Thống kê từ Bộ Y tế, trong những tháng vừa qua, toàn quốc ghi nhận 36 vụ ngộ độc thực phẩm làm 2.138 người mắc - vượt qua số liệu thống kê số ca ngộ độc thực phẩm của cả năm 2023. Đáng chú ý, trong khoảng 4 năm trở lại đây, số ca ngộ độc thực phẩm gia tăng.
Mùa mưa lũ, nhiệt độ ẩm thấp là điều kiện thuận lợi cho các mầm bệnh truyền nhiễm phát triển. Trong đó hay gặp nhất là các bệnh đường tiêu hóa lây qua ăn uống.
Vào mùa hè, thời tiết nắng nóng là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn gây bệnh phát triển, dẫn đến thức ăn dễ bị ôi thiu hoặc nhiễm khuẩn nếu không được bảo quản thích hợp. Tình trạng này đã xảy ra nhiều nơi và gây ra những vụ ngộ độc lớn, nghiêm trọng.
Mùa hè thời tiết nắng nóng là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn gây bệnh phát triển, dẫn đến thức ăn dễ bị ôi thiu hoặc nhiễm khuẩn nếu không được bảo quản thích hợp dẫn đến ngộ độc thực phẩm.
Thời tiết nắng nóng khiến nguy cơ ngộ độc thực phẩm tăng cao. Vụ việc hàng trăm người phải nhập viện, vì nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mỳ thịt tại Đồng Nai vừa xảy ra là hồi chuông cảnh báo về công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP).
Zambia, Zimbabwe và Malawi là tâm điểm của đợt bùng phát dịch tả nguy hiểm nhất ở miền nam châu Phi trong ít nhất một thập kỷ. Kho dự trữ vắc xin nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh đã cạn kiệt.
Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm liên quan đến thức ăn đường phố, thức ăn bày bán ở khu vực cổng trường xảy ra gần đây khiến người dân bất an.
Thông tin mới nhất từ Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), có khoảng gần 700 người bị ngộ độc thực phẩm trong quý I/2024. Ngoài các nguyên nhân khách quan, nguy cơ ngộ độc đến từ việc ý thức chấp hành quy định của pháp luật về điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm của một số cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm chưa nghiêm.
Từ đầu năm đến nay, có gần 660 người bị ngộ độc, là hồi chuông cảnh báo về công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, nhất là trong dịp hè.
Vụ việc ngộ độc thực phẩm của quán cơm gà Trâm Anh ở Nha Trang còn chưa lắng xuống thì nay lại có thông tin về vụ việc ngộ độc tại một quán gà khác ở trên địa bàn khiến người dân lo lắng.
Bệnh tả là một bệnh nhiễm trùng tiêu chảy cấp do ăn phải thực phẩm hoặc nước bị nhiễm vi khuẩn Vibrio cholerae. Dịch tả vẫn là mối đe dọa toàn cầu đối với sức khỏe cộng đồng. Chăm sóc dinh dưỡng đúng cách giúp bệnh nhân tả mau phục hồi.
Bệnh tả ở người do vi khuẩn tả Vibrio cholerae gây ra, là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở đường tiêu hóa. Đây là một bệnh truyền nhiễm có thể gây thành dịch lớn với tỷ lệ tử vong cao. Bệnh tả lây theo đường tiêu hóa, chủ yếu qua ăn, uống.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 27/10 cho biết, trong năm nay, tại Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC) đã có tới hơn 41.000 trường hợp mắc bệnh tả, khiến 314 người tử vong. Hiện quốc gia này đang trải qua một trong những đợt bùng phát dịch tả lớn nhất thế giới.
Tính chung 7 tháng năm 2023, cả nước xảy ra 60 vụ ngộ độc thực phẩm với 860 người mắc, trong đó có 12 người tử vong. Những số liệu này một lần nữa cảnh báo về mối nguy của ngộ độc thực phẩm đối với sức khỏe và tính mạng con người. Điều đáng nói, trong số những vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra thời gian qua, có cả những vụ ngộ độc đến từ chính căn bếp trong gia đình.
Hãng tin AP dẫn lời giới chuyên gia y tế nhận định những hình thái thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu khiến bệnh tả bùng phát mạnh ở khắp nơi.
Theo báo cáo của Bộ Y tế, trong tháng 7/2023, cả nước xảy ra 9 vụ ngộ độc thực phẩm với 89 người mắc, 1 trường hợp tử vong.
Mùa hè nóng nực, những cốc chè thạch, chè thập cẩm, chè Thái... được bày bán ngay tại vỉa hè luôn đắt khách. Tuy nhiên, chất lượng của các loại đồ uống đường phố thường khó kiểm soát, luôn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn thực phẩm.
Ngày 12/7, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tiếp nhận một trường hợp nguy kịch sau khi ăn bánh tẻ, nghi ngộ độc thực phẩm.
Các bệnh truyền nhiễm qua nước rất phổ biến vào mùa hè nhưng cũng dễ phòng ngừa. Thông thường các bệnh không quá nguy hiểm nhưng nếu điều trị và chăm sóc không đúng cách cũng có thể dẫn tới các biến chứng nghiêm trọng.
Bệnh viện đa khoa huyện Bố Trạch (Quảng Bình) mới tiếp nhận 7 người nhập viện cấp cứu ngộ độc thực phẩm nghi do ăn tiết canh bò.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 1/6, Bộ Y tế Cameroon cho biết đã có thêm 26 người tử vong trong đợt bùng phát dịch tả đang hoành hành tại nước này trong hai tuần qua, nâng tổng số nạn nhân lên 426 người. Ngoài ra có khoảng 1.868 trường hợp được xác nhận mắc bệnh.
Bệnh tả không phải là bệnh đặc hữu ở Nam Phi, nhưng quốc gia này đã ghi nhận một số ca bệnh trong năm nay do bệnh bùng phát ở các nước lân cận như Malawi và Mozambique.
Theo hãng tin Reuters, giới chức y tế Nam Phi thông báo, dịch tả đã bùng phát tại tỉnh Gauteng và TP Johannesburg khiến 10 người tử vong, hơn 30 người đang được điều trị.
Ngày 21-5, giới chức y tế Nam Phi thông báo dịch tả bùng phát tại tỉnh Gauteng - nơi có thủ đô hành chính Pretoria và thành phố Johannesburg lớn nhất nước này - khiến 10 người tử vong. Trước tình hình trên, nhà chức trách Nam Phi đã kêu gọi người dân 'thận trọng hơn'.
PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh chia sẻ loạt lý do khiến tình trạng ngộ độc thực phẩm tăng cao vào thời điểm hiện nay.
Nhiễm khuẩn đường ruột là bệnh lý đường tiêu hóa khá phổ biến ở trẻ nhỏ, nhất là những bé có sức đề kháng và hệ tiêu hóa kém. Khi trẻ ăn uống phải thực phẩm không an toàn, tiếp xúc với các đồ chơi, thú cưng… có chứa vi khuẩn, sẽ là điều kiện khiến trẻ dễ bị nhiễm bệnh.
Trung tâm chống độc, Bệnh viện Bạch Mai vừa tiếp nhận bệnh nhân nữ 44 tuổi ở Hà Nội trong tình trạng thiếu máu nặng do ngộ độc thực phẩm.
Tổ chức Y tế Thế giới đã mô tả đợt bùng phát dịch tả ở đất nước Malawi là nghiêm trọng nhất châu Phi. Tính đến hiện tại, Malawi đã chiếm 40% tổng số ca bệnh được ghi nhận ở 12 quốc gia trên khắp châu lục này.
Theo quan chức WHO, trong số 129.295 ca mắc bệnh tả được ghi nhận tại 12 quốc gia châu Phi tính đến ngày 5/3, Malawi chiếm gần 50% (cụ thể là 51.287 bệnh nhân) - cao nhất tại châu lục.
Dưới đây là 5 loại 'bệnh vặt' bạn phải chú ý điều trị trước khi nó thành 'bệnh chết người'.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi ngay lập tức triển khai một lực lượng quốc tế tới Haiti để ngăn chặn tình trạng mất an ninh trong bối cảnh nước này đang đối mặt với nguy cơ bùng phát dịch tả.
Ngày 2/10 vừa qua, chính quyền Haiti cho biết ít nhất 7 người đã chết vì bệnh tả trong đợt bùng phát trở lại bất ngờ của dịch bệnh này.
Giới chức Haiti ngày 2/10 thông báo bệnh tả đã xuất hiện trở lại tại quốc gia này sau 3 năm, theo đó ghi nhận một số ca tử vong do bệnh này.
Bên cạnh nỗi lo người già, trẻ nhỏ nhập viện vì nắng nóng thì an toàn thực phẩm cũng là một vấn đề cần quan tâm không kém. Bởi lẽ, thời tiết như hiện nay là môi trường thích hợp cho các loại vi khuẩn gây bệnh đường ruột, tiêu chảy… phát triển.
Ngày 28/6, Bộ Y tế Iraq cho biết quốc gia này đã ghi nhận trường hợp đầu tiên tử vong vì bệnh tả trong đợt bùng phát dịch mới nhất. Bệnh nhân là một cư dân ở tỉnh Kirkuk.
Thời tiết nắng nóng mùa hè dễ khiến thực phẩm bị ôi thiu, nhiễm khuẩn, làm gia tăng nỗi lo ngộ độc thực phẩm.
Ít nhất 140 người đã tử vong do bệnh tả kể từ khi dịch bệnh này bùng phát ở Cameroon vào tháng 10/2021.