Ngành du lịch vốn được coi là 'không khói', nhưng thực tế, các hoạt động di chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi… vẫn để lại lượng phát thải không nhỏ. Bởi vậy, du lịch Việt đang nỗ lực giảm dấu chân carbon để hướng tới bền vững.
Mỗi bước chân của du khách trên hành trình tour cũng phát thải đáng kể lượng khí CO2. Các địa phương và công ty du lịch đang triển khai đo mức độ phát thải của mỗi khách, từ đó có các biện pháp giảm phát thải, tiến tới Net Zero trong ngành du lịch.
Đây là chia sẻ của ông Nguyễn Trùng Khánh, cục trưởng Cục Du lịch quốc gia Việt Nam tại buổi tọa đàm 'Giải pháp để ngành du lịch tạo đột phá' tổ chức ngày 12/3.
Ông Nguyễn Trùng Khánh, Cục trưởng Cục Du lịch quốc gia Việt Nam cho biết, đây là Văn phòng Xúc tiến du lịch ở nước ngoài đầu tiên của du lịch Việt Nam với kỳ vọng nỗ lực thay đổi phương thức xúc tiến, quảng bá du lịch.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành đề án phát triển một số mô hình sản phẩm du lịch đêm tại 12 điểm đến nổi tiếng trên cả nước.
Cần xác định kinh tế đêm không chỉ có phố đi bộ, chợ đêm, ăn uống về đêm mà còn gồm tất cả những hoạt động kinh tế đáp ứng nhu cầu của người dân địa phương và khách du lịch.
Việc phát triển sản phẩm du lịch đêm cần chú trọng tới nhu cầu trải nghiệm an toàn của người dân, khách du lịch, đồng thời bảo đảm tôn trọng không gian sống
Một nghịch lý đang xảy ra khi giữa cao điểm hè mà giá vé máy bay lại giảm sâu, các điểm du lịch vắng khách đến bất ngờ
Bên cạnh việc tiếp tục giảm lãi suất, nới lỏng điều kiện cho vay, cần xem xét thành lập và tăng cường hoạt động các quỹ tín dụng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn dễ dàng hơn
Đại sứ Phan Chí Thành khẳng định Thành phố Hồ Chí Minh không chỉ là trung tâm kinh tế, chính trị hàng đầu của Việt Nam mà còn là một điểm đến du lịch y tế đáng chú ý trên thế giới.
Đang bước vào cao điểm mùa du lịch hè, nhưng giá tour trong nước đa phần lại cao hơn tour nước ngoài. Do vậy, số lượng khách chọn tour xuất ngoại tăng đáng kể. Đây là điều đáng lo ngại cho du lịch Việt, nhất là khi hiện tượng này đã kéo dài nhiều năm qua mà chưa có giải pháp căn cơ.
Học sinh cả nước bắt đầu bước vào kỳ nghỉ hè, cũng là thời điểm ngành du lịch chộn rộn sửa soạn các tour tuyến, thêm điểm mới… để phục vụ.
Phát triển hệ thống sản phẩm đa dạng, độc đáo, hấp dẫn được coi là yếu tố hàng đầu tạo sức cạnh tranh cho du lịch Việt Nam. Ðây cũng là giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy du lịch theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị toàn quốc về du lịch năm 2023, đó là 'Sản phẩm đặc sắc-Dịch vụ chuyên nghiệp-Thủ tục thuận tiện-Giá cả cạnh tranh-Môi trường vệ sinh sạch đẹp-Ðiểm đến an toàn, văn minh, thân thiện'.
Hãng hàng không Vietravel (Vietravel Airlines) vừa ký kết hợp đồng thuê máy bay với Cambodia Airways. Dự kiến, Vietravel Airlines sẽ nhận máy bay đầu tiên từ hợp đồng thuê này vào ngày 20-5 tới và sẽ tiếp tục nhận thêm 2 máy bay nữa trong tháng 7-2023.
Kết thúc 3 tháng đầu năm 2023, các hãng hàng không đồng loạt công bố số liệu tài chính khả quan nhờ thị trường phục hồi tốt. Chỉ tính riêng mảng kinh doanh vận tải hàng không, một số hãng đã có lãi. Phải chăng giá vé máy bay cao dịp lễ, Tết hay đầu hè năm nay đã góp phần vào việc này?
Đó là chủ đề hội thảo do Báo Văn hóa phối hợp với Tổng cục Du lịch, Sở Du lịch Khánh Hòa và các đơn vị liên quan tổ chức ngày 25/4, tại thành phố Nha Trang.
Sắp bước vào mùa kinh doanh lớn nhất trong năm, thế nhưng các doanh nghiệp ngành du lịch tại Tp.HCM vẫn đang 'ngóng' người lao động.
Việt Nam là quốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á mở cửa sau đại dịch Covid-19, thế nhưng tỷ lệ phục hồi ngành du lịch nước ta lại thấp nhất trong khu vực. Theo các chuyên gia tham dự hội thảo 'Mở visa - phục hồi du lịch', chính sách thị thực cứng nhắc, chưa cởi mở chính là một trong những 'điểm nghẽn' gây cản trở lớn nhất.
Phải coi chính sách visa là một 'công cụ cạnh tranh thu hút du khách quốc tế của Việt Nam'.
Tiếp đà phục hồi ngành du lịch, Vietravel ghi nhận mức doanh thu tăng mạnh so với cùng kỳ đạt 1.133 tỷ đồng, tuy nhiên do giá vốn hàng bán tăng nên lợi nhuận gộp công ty chỉ thu về 27 tỷ đồng.
Đó là một trong những đề xuất được nhiều đại biểu đưa ra tại Hội nghị bàn tròn với chủ đề 'Phục hồi kinh tế & doanh nghiệp: Giải pháp tạo sự bứt phát từ trụ cột 'Dịch vụ hàng không-Du lịch' do Báo Nhân dân phối hợp Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) tổ chức chiều 16/12.
Du lịch Việt Nam năm nay không đạt mục tiêu 5 triệu khách quốc tế bởi nhiều rào cản, đặc biệt là chính sách visa. Do đó, chúng ta đã bỏ lỡ cơ hội gặt hái được từ việc 'mở cửa sớm' đón khách.
Các tên tuổi trên thị trường logistics đang tìm mọi cơ hội để giữ miếng bánh kinh doanh trong bối cảnh nhu cầu vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không chưa hạ nhiệt.
Hàn Quốc đã trở thành thị trường lớn nhất của ngành du lịch. Trong 7 tháng đầu năm nay, đã có 196.200 lượt khách từ xứ sở kim chi đến Việt Nam.
Nhằm ứng phó với việc Đức, Tây Ban Nha, Czech tạm dừng cấp visa đối với hộ chiếu mẫu mới của Việt Nam, doanh nghiệp du lịch đã 'bẻ lái' điều chỉnh lịch trình tour châu Âu.
Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy làn sóng đầu tư, thương mại với Nhật Bản nhằm hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp được đánh giá là chất lượng cao và sạch
Doanh nghiệp cho rằng cách ly F1 là 'tàn dư' của tư duy Zero Covid mà Việt Nam đã bỏ từ cuối năm 2021. Với tỷ lệ tiêm chủng cao như hiện nay, F1 cần được đi làm bình thường.