Giá thịt lợn ngày 21/1, tại cửa hàng VinMart và Công ty Thực phẩm bán lẻ tiếp tục duy trì ổn định so với ngày hôm trước. Trong khi đó, giá lợn hơi tăng từ 1.000 đồng/kg đến 4.000 đồng/kg.
TTH - Đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhiều sản phẩm OCOP đang gặp khó trong việc tiếp cận thị trường. Do vậy, để một chương trình lớn phát triển, cần có một chiến lược marketing đủ mạnh.
TTH - Tết cổ truyền năm nay diễn ra trong bối cảnh đặc biệt khi dịch COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, song với trạng thái thích ứng với dịch, nhiều doanh nghiệp (DN) và tiểu thương các chợ tích cực dự trữ hàng hóa, đảm bảo nguồn cung phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Nhằm tăng cường hỗ trợ tiêu thụ nông sản tại thị trường trong nước, giảm áp lực cho thị trường xuất khẩu, Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị số 14/CT-BCT yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ, Sở Công Thương các tỉnh, thành phố, các Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp khẩn trương thực hiện các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nội địa.
Ngày 11/1, Hội Chữ thập đỏ tỉnh Sơn La đã tổ chức Chương trình Chợ nhân đạo 'Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam' cho 249 hộ nghèo và nạn nhân chất độc da cam tại xã Sập Xa, huyện Phù Yên.
VNDirect dự báo ngành thực phẩm đồ uống sẽ phục hồi và có tốc độ tăng trưởng cao hơn kể từ năm 2022., với động lực đến từ việc mở lại các dịch vụ ăn tại chỗ và sự phục hồi của cầu tiêu dùng nội địa.
Nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng dịp cuối năm đang tăng cao, cũng là thời điểm hoạt động vận chuyển, sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng lậu, gian lận thương mại gia tăng. Đảm bảo người tiêu dùng, các ngành chức năng đã và đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ kiểm tra, kiểm soát hàng hóa.
Năm 2020, Công ty Chế biến thực phẩm Đức Hạnh quyết định 'lột xác' từ mô hình, mẫu mã sản phẩm, mở rộng kênh phân phối ở Việt Nam... Với tầm nhìn chiến lược, doanh nghiệp tự tin vào khả năng thành công ở thị trường quốc tế.
Tại một số hệ thống siêu thị lớn tại TP HCM, thị trường quà Tết đã bắt đầu sôi động khi các giỏ quà Tết, các loại bánh, kẹo, nước ngọt…đã được bày bán với số lượng lớn và đa dạng về mẫu mã và giá cả.
Tổng giá trị hàng hóa phục vụ người dân Thủ đô mua sắm dịp Tết Dương lịch 2022 và Tết Nguyên đán Nhâm Dần là khoảng 39.000 tỷ đồng.
Tết dương lịch và tết Nguyên đán là thời điểm kinh doanh sôi động nhất trong năm và cũng là cơ hội để các doanh nghiệp (DN) tăng doanh thu. Bởi vậy, các DN Hà Tĩnh đã lên 'kịch bản' sẵn sàng cho thời điểm 'vàng'.
Theo ghi nhận của Tổ công tác đặc biệt của Bộ Công thương, tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành phía Nam, nguồn cung hàng hóa trên địa bàn vẫn duy trì ổn định, đảm bảo nhu cầu mua sắm của người dân trong trạng thái bình thường mới. Các doanh nghiệp tham gia bình ổn thị trường cam kết không tăng giá trước và sau tết một tháng.
Dù ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng nguồn cung hàng hóa tại TP.HCM và các tỉnh phía Nam vẫn ổn định, dồi dào. Các doanh nghiệp tham gia bình ổn thị trường cam kết không tăng giá trước và sau Tết một tháng...
Chỉ còn hơn một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn Thủ đô đang chuẩn bị nguồn hàng để phục vụ nhu cầu mua sắm dịp cuối năm. Dự báo, năm nay, nhu cầu thị trường sẽ không tăng mạnh so với năm trước do tác động của dịch Covid-19.
Đối mặt với tình trạng sụt giảm do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, để tìm lại đà tăng trưởng trong năm 2022 sắp tới đang đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) biết cách vượt khó, tiếp tục chuyển mình. Nhất là cần hiểu rõ khách hàng để thích ứng tốt nhất trong khả năng có thể.
Từ đầu tháng 12-2021 giá cà chua tại các chợ dân sinh, siêu thị tăng mạnh, nhiều nơi tăng gấp 2 - 3 lần so với trước đó. Tình trạng này không chỉ gây sốc cho người nội trợ mà khiến tiểu thương tại các chợ cũng e dè, lo ngại hàng nhập về khó bán.
Tối 17/12, lễ khai mạc 'Hội chợ Đặc sản vùng miền Việt Nam 2021' đã diễn ra tại Trung tâm thương mại Vincom Mega Mall Times City, số 458 Minh Khai, quận Hai Bà Trưng.