Doanh nghiệp không đồng tình với đề xuất áp giá sàn xuất khẩu gạo

Đề xuất áp giá sàn xuất khẩu gạo mà VFA đưa ra bị nhiều doanh nghiệp trong ngành 'phản bác', khi cho rằng, giá gạo xuất khẩu phải theo thị trường, phải để các doanh nghiệp tự tính toán, đàm phán và bán gạo với mức giá phù hợp.

Doanh nghiệp nói gì về việc áp dụng giá sàn trong xuất khẩu gạo?

Xuất khẩu gạo đang có nhiều thuận lợi, nhưng trong nước xuất hiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về giá.

Đề xuất áp dụng giá sàn xuất khẩu gạo

Đề xuất áp dụng giá sàn trong xuất khẩu gạo được Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) đưa ra, nhằm đảm bảo hiệu quả cho nông dân và sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu gạo

Đề xuất áp dụng giá sàn trong xuất khẩu gạo

Dự báo, xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2024 sẽ khởi sắc khi các thị trường lớn tăng khối lượng nhập khẩu.

Kiên quyết thu hồi giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp vi phạm

Cơ quan chức năng cần tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm, kiên quyết thu hồi giấy phép xuất khẩu gạo, rau quả nếu vi phạm các quy định của pháp luật.

Hoạt động kiểm toán nhà nước đối với công tác quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công tại các doanh nghiệp nhà nước

Tích cực phát huy vai trò của Kiểm toán nhà nước (KTNN) trong lĩnh vực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công tại các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN đã ghi nhận những mặt tích cực, cũng như chỉ ra những thiếu sót, bất cập, đồng thời đưa ra các ý kiến tư vấn, khuyến nghị giúp các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước và các đơn vị thành viên ngày càng hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công, tài sản công.

10 doanh nghiệp bị đưa vào diện giám sát tài chính đặc biệt

Theo Kiểm toán Nhà nước (KTNN), về hoạt động quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công tại các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã ghi nhận những mặt tích cực, tuy nhiên, vẫn còn thiếu sót, bất cập.

Cảnh báo dấu hiệu mất an toàn tài chính tại một số doanh nghiệp

Kiểm toán Nhà nước (KTNN) cho biết, thời gian qua, thông qua hoạt động kiểm toán đã ghi nhận những mặt tích cực, đồng thời cũng như chỉ ra những thiếu sót trong quản lý tài chính công, tài sản công tại các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước và các đơn vị thành viên. Trước cảnh báo từ KTNN, nhiều doanh nghiệp (DN) đã thẳng thắn tìm giải pháp khắc phục.

Kiểm toán Nhà nước cảnh báo dấu hiệu mất an toàn tài chính tại một số doanh nghiệp

Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chỉ ra những thiếu sót, bất cập, đồng thời đưa ra khuyến nghị giúp các tập đoàn, tổng công ty nhà nước hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công, tài sản công. Đáng chú ý, KTNN cũng cảnh báo một số doanh nghiệp có dấu hiệu mất an toàn về tài chính.

Kiểm toán doanh nghiệp nhà nước để phát hiện các hạn chế

Kiểm toán Nhà nước ghi nhận những mặt tích cực, cũng như chỉ ra những thiếu sót, bất cập trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước

Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công, tài sản công

Thời gian qua, Kiểm toán Nhà nước đã phát huy vai trò tích cực trong việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công tại các doanh nghiệp nhà nước.

Kiểm toán Nhà nước góp phần nâng cao hiệu quả vốn đồng nhà nước tại doanh nghiệp

Tổng tài sản của các doanh nghiệp nhà nước trên toàn quốc vào đầu năm 2023 đạt trên 3,821 triệu tỷ đồng. Nguồn lực này khi được phát huy tốt sẽ mang lại những kết quả hết sức quan trọng cho nền kinh tế. Qua hoạt động kiểm toán, những điểm tích cực cần phát huy, những thiếu sót, yếu kém cần khắc phục đã được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chỉ ra, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả quản lý tài chính, tài sản công từ hoạt động kiểm toán

Kiểm toán Nhà nước đã chỉ ra những bất cập trong quản lý tài chính công, tài sản công của nhiều doanh nghiệp nhà nước, giúp hoàn thiện công tác quản lý.

Kiểm toán Nhà nước: Vẫn còn bất cập trong cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp nhà nước

Công tác cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra và đang tồn tại nhiều bất cập cần tháo gỡ.

Số phận của 12 đại dự án thua lỗ sau nhiều năm tái cơ cấu

Sau thời gian tập trung xử lý, một số dự án, doanh nghiệp có lãi, giảm lỗ lũy kế, đóng góp cho ngân sách nhà nước, giảm dư nợ trung hạn và dài hạn của các dự án/doanh nghiệp,

Chú trọng phát triển kinh tế trên nền tảng văn hóa tại các tập đoàn, tổng công ty nhà nước

Ngày 20/12, tại Hà Nội, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác của Ủy ban và 19 tập đoàn, tổng công ty năm 2023; triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Nhiều 'ông lớn' nhà nước lãi đậm vượt xa kế hoạch

Doanh thu năm 2023 của 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước đạt hơn 1,1 triệu tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế đạt hơn 53.256 tỷ đồng, bằng 166,09% kế hoạch và bằng 110,92% so với cùng kỳ năm 2022.

Nhiều dự án thoát lỗ, bắt đầu có lãi

Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, phương hướng nhiệm vụ năm 2024 diễn ra ngày 20/12, ông Hồ Sỹ Hùng - Phó Chủ tịch Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) cho biết: Năm 2024, CMSC cùng các Tập đoàn, Tổng công ty sẽ tiếp tục rà soát, đưa ra chính sách trọn gói, cơ chế chính sách nhằm xử lý tồn đọng cho dự án thua lỗ của ngành Công thương.

Số phận 12 đại dự án thua lỗ ngành công thương giờ ra sao?

Đến nay, 8 dự án thua lỗ của ngành công thương đã có phương án xử lý. Một số đơn vị đã có lãi, giảm lỗ lũy kế.

19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước nộp ngân sách hơn 79.252 tỷ đồng

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cho biết, trong năm 2023, 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước nộp ngân sách đạt hơn 79.252 tỷ đồng, bằng 199,96% kế hoạch năm 2023 và bằng 120,22% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, có 16/19 tập đoàn, tổng công ty hoàn thành và vượt kế hoạch về nộp ngân sách nhà nước.

Tổng công ty Lương thực miền Bắc sẽ thoái vốn góp tại 14 doanh nghiệp

Tổng công ty Lương thực miền Bắc tiếp tục duy trì mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước sở hữu 100% vốn và thoái toàn bộ vốn góp tại 14 doanh nghiệp.

Kịp thời tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ DNNN phát triển

Với vai trò là cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước đối với 19 tập đoàn, tổng công ty, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã thể hiện rõ chức năng, quyền hạn, kịp thời giúp doanh nghiệp kinh doanh và đầu tư không bị gián đoạn, ổn định, liên tục phát triển.

Giải bài toán 'khan hàng' trên thị trường chứng khoán

Việc thiếu vắng hàng hóa chất lượng trên sàn chứng khoán không chỉ khiến thị trường thiếu hụt động lực tăng trưởng, mà còn làm giảm sức hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài, gây ảnh hưởng tới thanh khoản và triển vọng nâng hạng thị trường.

Kiểm toán doanh nghiệp: Lộ sai sót trong sử dụng vốn Nhà nước

Kết quả kiểm toán cho thấy 19/20 TĐ, TCT, công ty sản xuất kinh doanh có lãi; tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tại một số đơn vị đạt tương đối cao. Song bên cạnh đó, việc quản lý sử dụng vốn, tài sản của các doanh nghiệp cũng còn một loạt bất cập đáng chú ý.

Loạt tập đoàn, tổng công ty vướng nợ khó đòi, thua lỗ nghìn tỷ

Theo Kiểm toán Nhà nước, các tập đoàn, tổng công ty sử dụng vốn nhà nước như Vinafood1, Vicem, Tập đoàn Satra… có số nợ lớn, đầu tư thua lỗ hàng nghìn tỷ đồng, mất an toàn tài chính.

Vinafood 1, Vicem, Satra, Vimc… có tới hàng nghìn tỷ đồng nợ khó đòi

Kiểm toán Nhà nước chỉ ra trong năm 2021, hàng loạt tập đoàn, Tổng công ty, công ty có sợ nợ khó đòi lớn lên tới hàng nghìn tỷ đồng như Vinafood1, Satra, TKV, Vicem, Sawaco, Vinataba.

Kiểm toán chỉ ra khoản lỗ hơn 15.000 tỷ đồng liên quan VIMC tính đến cuối 2021

Theo Báo cáo tổng hợp kiểm toán năm 2022 của Kiểm toán Nhà nước, lũy kế đến ngày 31/12/ 2021, có loạt công ty con và liên kết của Công ty mẹ - Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã lỗ với tổng số tiền hơn 15.000 tỷ đồng.

Nhiều doanh nghiệp nhà nước quản lý nợ không chặt chẽ, phải trích lập dự phòng với hàng nghìn tỷ đồng nợ xấu

Trong báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán 2022 gửi tới Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước chỉ ra nhiều doanh nghiệp nhà nước quản lý nợ chưa chặt chẽ, để phát sinh nợ phải thu quá hạn, khó đòi lớn…

Loạt doanh nghiệp thua lỗ nghìn tỷ, có khả năng mất vốn

Theo Kiểm toán Nhà nước, nhiều doanh nghiệp đầu tư không hiệu quả hoặc hiệu quả thấp, rơi vào tình cảnh thua lỗ lớn, có khả năng mất vốn, như tại TKV, VinaFood1, Vicem, VIMC...

Kiểm toán Nhà nước nêu tên nhiều doanh nghiệp thua lỗ nghìn tỷ

Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước vừa chỉ ra thêm nhiều doanh nghiệp thua lỗ nghìn tỷ, có khả năng mất vốn.

'Thưa bóng' các thương vụ niêm yết trong 3 tháng đầu năm

Thiếu vắng các thương vụ thoái vốn, cổ phần hóa, niêm yết mới, dòng tiền đầu tư không có nhiều lựa chọn mà chỉ xoay quanh những mã quen thuộc.

Khó chồng khó trong mô hình liên kết vùng sản xuất giữa doanh nghiệp và nông dân

Giải quyết đầu ra thông qua liên kết vùng sản xuất giữa doanh nghiệp và nông dân là hướng đi không mới. Nhưng dù triển khai đã lâu, mô hình này vẫn tồn tại nhiều bất cập.

Sản xuất quy mô lớn là đầu vào cho phát triển thương hiệu gạo

Sản xuất quy mô lớn là đầu vào cho việc phát triển thương hiệu gạo. Ngược lại, thương hiệu gạo chính là đầu ra của các sản phẩm lúa gạo từ mô hình đại điề

Tháo gỡ 'điểm nghẽn', thúc đẩy phát triển nông nghiệp đại điền

Hiện nay, ngành nông nghiệp Việt Nam đang định hướng phát triển theo hướng hiện đại, đa giá trị, sinh thái, minh bạch. Chính vì vậy, việc tổ chức lại sản xuất theo hướng đại điền, quy mô lớn là yếu tố phù hợp để định hướng này đi vào cuộc sống.

Lên kế hoạch lợi nhuận thận trọng, Lộc Trời đề xuất mức cổ tức cao nhất trong vòng 6 năm

Đây là năm thứ ba Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời (UPCoM: LTG) duy trì kế hoạch lợi nhuận sau thuế 400 tỷ đồng.

Ký kết hợp tác, cung ứng nửa triệu tấn gạo cho Vinafood1

Ngay sau khi trở thành thành viên của Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời, Công ty cổ phần Lương thực Lộc Nhân (LNG) đã ký kết hợp đồng cung ứng 500 nghìn tấn gạo với trị giá ước tính khoảng 5.000 tỷ đồng trong năm 2023 cho Tổng công ty Lương thực miền Bắc (Vinafood1).

Lộc Trời rót thêm vốn vào một công ty gạo

Ông lớn ngành nông nghiệp đã mua cổ phần Lộc Nhân để mở rộng quy mô lên 2 triệu tấn gạo/năm, trong đó có hợp đồng cung ứng nửa triệu tấn cho Vinafood 1.

Thành viên mới của Lộc Trời cam kết cung ứng 500.000 tấn gạo cho VinaFood1

Việc ký kết hợp tác giữa Công ty Nông sản Lộc Trời (LTA) và Công ty Lương thực Lộc Nhân (LNG) với cam kết cung ứng ổn định nguồn lương thực cho VinaFood1 trong năm 2023 đã tạo ra chuỗi cung ứng ổn định, tiến đến sản xuất quy mô lớn, nâng cao giá trị của hạt gạo trên thị trường trong nước và quốc tế…

Lộc Trời cung ứng nửa triệu tấn gạo cho Tổng công ty Lương thực miền Bắc

Ngày 8-12, tại TP HCM, Tập đoàn Lộc Trời công bố thông tin về việc mở rộng quy mô và ký hợp tác cung ứng 500.000 tấn gạo cho Vinafood1

Lộc Nhân ký kết hợp tác cung ứng 500.000 tấn gạo với Vinafood1

Ngày 08/12/2022 tại Hồ Chí Minh, Công ty cổ phần lương thực Lộc Nhân, đã ký kết hợp tác cung ứng 500.000 tấn gạo với Tổng công ty lương thực miền Bắc.

Ký kết hợp tác cung ứng 500 nghìn tấn gạo cho Vinafood1

Ngày 8/12, Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời (Tập đoàn Lộc Trời) công bố Công ty Cổ phần Nông sản Lộc Trời (thành viên Tập đoàn Lộc Trời) chính thức trở thành cổ đông chiến lược của Công ty Cổ phần Lương thực Lộc Nhân.

Lộc Trời cung ứng 500.000 tấn gạo cho Tổng công ty Lương thực miền Bắc trong năm 2023

Trở thành cổ đông chính của Lộc Nhân, Tập đoàn Lộc Trời từ 5 thành 8 nhà máy với công suất sấy lúa tươi đạt 12.000 tấn/ngày, lưu kho, xay xát lúa và xuất 6.000 tấn gạo hàng ngày tương ứng với 2 triệu tấn gạo/năm cùng đội ngũ nhân sự gần 900 người và mạng lưới đối tác tỏa rộng trong nước và trên 40 quốc gia.