Tăng trưởng từ ESG, doanh nghiệp nhỏ vẫn gặp khó

ESG là 3 tiêu chí quan trọng được sử dụng để đánh giá khả năng phát triển bền vững của một doanh nghiệp, bao gồm môi trường, xã hội và quản trị.

COP 26: Dấu chân carbon giúp định vị doanh nghiệp

Theo Ngân hàng Thế giới, năm 2022, số đo 'dấu chân carbon' (tổng lượng khí nhà kính được tạo ra bởi hoạt động của con người) của Việt Nam là khoảng 344 triệu tấn CO2/năm. Con số này không hề nhỏ, vì nó xếp thứ 17 trên toàn cầu. 'Dấu chân' của chúng ta đang to và đậm hơn rất nhiều quốc gia khác trong khu vực. Do đó giảm dấu chân carbon hay nói cách khác là giảm phát thải là yêu cầu không thể trì hoãn, đặc biệt là với các doanh nghiệp. Tuy nhiên đây không phải là việc dễ, nói muốn là có thể làm được ngay.

Hỗ trợ tổ chức kinh doanh tạo tác động từ góc nhìn của doanh nghiệp lớn

Trong bối cảnh Việt Nam đang đứng trước các thách thức về biến đổi khí hậu, tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường và đặc biệt là thực hiện các mục tiêu Phát triển bền vững của Liên Hiệp quốc, thì doanh nghiệp tạo tác động xã hội (SIB) đã trở thành 'chìa khóa' giúp các doanh nghiệp lớn giải bài toán này.

Chú trọng phát triển sản phẩm OCOP từ cây dược liệu

Nhận thấy tiềm năng và thế mạnh về cây dược liệu, thời gian qua, tỉnh đã xây dựng quy hoạch phát triển dược liệu đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030, ban hành các nghị quyết, chương trình, đề án, kế hoạch, chính sách hỗ trợ để phát triển sản phẩm OCOP từ những loại cây này.

Lối nào cho trái phiếu xanh?

Chi phí chuyển đổi xanh quá lớn, thời gian chuyển đổi dài và những vướng mắc pháp lý là những nút thắt cản trở quá trình 'xanh hóa' hoạt động sản xuất – kinh doanh của nhiều doanh nghiệp Việt Nam.

Lý do khiến doanh nghiệp bỏ lỡ nhiều cơ hội tiếp cận nguồn vốn đầu tư xanh

Nguồn tín dụng cho đầu tư vào các lĩnh vực xanh ngày càng nhiều hơn, nhưng các doanh nghiệp chưa cung cấp đủ dữ liệu và kế hoạch để đáp ứng các tiêu chí đánh giá của các tổ chức tín dụng, bỏ lỡ các cơ hội gọi vốn...

Phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ bền vững

Xác định sản xuất nông nghiệp hữu cơ là xu hướng tất yếu của sản xuất nông nghiệp bền vững, hiện đại và hội nhập, các địa phương trong tỉnh cùng doanh nghiệp, hợp tác xã đã tập trung nhiều nguồn lực nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ.

Chuyển đổi xanh giúp doanh nghiệp tiệm cận tài chính xanh

Việc chuyển đổi xanh thành công sẽ giúp các doanh nghiệp tăng năng suất, gia tăng lợi nhuận. Đặc biệt, tăng tính tuân thủ pháp luật, giảm chi phí đầu tư, nâng cao cạnh tranh và tiệm cận với nguồn tài chính xanh để phát triển bền vững.

Doanh nghiệp Việt tăng tốc thực hiện ESG

Sau giai đoạn 'bỡ ngỡ' với các khái niệm về ESG (Môi trường – Xã hội - Quản trị doanh nghiệp), việc áp dụng thực hành ESG hiện nay tại doanh nghiệp Việt Nam đang ngày một rõ nét và hiệu quả hơn…

Từ câu chuyện xuất khẩu nước tương Con Mèo Đen, nhìn về ngành gia vị Việt và mục tiêu 2 tỷ USD

Sở hữu trên 1.000 loại gia vị khác nhau, trong đó có những loại rất đặc trưng mà ít có ở quốc gia khác là lợi thế lớn của ngành gia vị Việt Nam. Nếu các doanh nghiệp và người dân tập trung xây dựng vùng nguyên liệu, thương hiệu, đáp ứng các tiêu chuẩn để xuất khẩu,... thì có thể tạo nên một nền kinh tế gia vị, đem về dòng tiền cho đất nước.

Doanh nghiệp áp dụng ESG: Vượt qua thách thức để hái quả ngọt

Những năm gần đây, khái niệm ESG (Môi trường, xã hội và quản trị) được nhắc đến ngày một nhiều hơn trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt kể từ khi Việt Nam có những cam kết mạnh mẽ tại Hội nghị COP26, cũng như những chuyển dịch nhanh chóng của thị trường quốc tế theo xu hướng kinh doanh bền vững và có trách nhiệm hơn.

Doanh nghiệp do nữ làm chủ: Cần được tiếp sức, hỗ trợ

Trên thế giới, thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ đã được đưa vào Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững của Liên hợp quốc cũng như chương trình hoạt động của nhiều tổ chức quốc tế...

Loại hoa nghìn tỷ nhiều nước trên thế giới 'săn lùng', Việt Nam trồng bạt ngàn

Tại Việt Nam, có một loại hoa được mệnh danh là cánh hoa nghìn tỷ bởi những giá trị kinh tế mang lại là hoa hồi.

CEO Avanta: Sứ mệnh 'phá bỏ các lớp kén'

Từng trải qua nhiều khó khăn, vất vả để nâng tầm thương hiệu quế, hồi Việt Nam trên bản đồ thế giới, Lisa Huyền thấu hiểu cảm giác chông chênh, bế tắc của các doanh nghiệp nông nghiệp khi khó khăn bủa vây nên đã xây dựng Avanta, với mong muốn giúp các doanh nghiệp phá bỏ các lớp kén để bứt phá vươn lên, thành công trên thương trường.

FTA tiếp tục là 'đòn bẩy' cho xuất khẩu trong năm 2024

Thị trường được dự báo vẫn còn nhiều khó khăn, song theo các chuyên gia chúng ta có thể tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại kéo đà phục hồi xuất khẩu (XK) trong năm 2024.

Các FTA đã 'chắp cánh' cho xuất khẩu như thế nào?

Thông qua công tác hội nhập, Việt Nam đã và đang trở thành cửa ngõ quan trọng bậc nhất thế giới khi giờ đây đầu tư vào Việt Nam là có thể tiếp cận được với hầu hết các thị trường lớn của thế giới.

Ngành Công Thương đặt trọng tâm vào việc thực thi và tận dụng hiệu quả các cơ hội từ các FTA

Bộ Công Thương đã hoàn thành hiệu quả, đúng mục tiêu và kế hoạch đề ra; cân bằng, đảm bảo lợi ích của Việt Nam trong quá trình triển khai các cam kết quốc tế.

Ra mắt thương hiệu AVANTA hỗ trợ doanh nghiệp

Ngày 15/12, tại Hà Nội, Lisa Huyền, CEO Vinasamex được biết đến với biệt danh 'người nâng tầm quế hồi Việt Nam trên bản đồ thế giới' đã ra mắt thương hiệu AVANTA đồng hành doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp xây dựng lộ trình phát triển bền vững.

Tạo sức bật cho hàng Việt Nam tại thị trường CPTPP

Sau gần 5 năm thực thi, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã đem lại tăng trưởng xuất khẩu cho Việt Nam, song giá trị gia tăng thị trường này đem lại cho hàng hóa Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn. Nguyên nhân được cho là nhiều sản phẩm hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường CPTPP vẫn mang thương hiệu nước ngoài. Việc xây dựng thương hiệu phải là một trong những ưu tiên, từ đó tạo giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam.

Mừng hay lo trước con số xuất siêu lập kỷ lục mới?

Nếu xuất siêu lớn là do xuất khẩu tăng thì là điều đáng mừng. Nhưng ở đây, lại là xuất khẩu giảm, nhập khẩu cũng giảm và nhập khẩu giảm mạnh hơn xuất khẩu. Do đó, con số xuất siêu vẫn còn tiềm ẩn nhiều lo ngại.

Doanh nghiệp và câu chuyện thương hiệu

Hàng hóa Việt Nam xuất khẩu ra thị trường thế giới chủ yếu dưới dạng thô, dạng nguyên liệu, cho nên phần lớn giá trị xuất khẩu nằm trong tay của các tập đoàn quốc tế FDI có thương hiệu toàn cầu riêng. Bởi vậy, câu chuyện về xây dựng thương hiệu đối với các doanh nghiệp Việt chưa bao giờ hết nóng.

Hỗ trợ doanh nghiệp 'tiên phong', tham gia sâu vào các chuỗi cung ứng toàn cầu

Doanh nghiệp chúng tôi mong không cô đơn trên con đường trở thành doanh nghiệp tiên phong, đưa Việt Nam phát triển bền vững và thịnh vượng…

Hội nhập quốc tế - 'công cụ' để doanh nghiệp Việt tự tin ra biển lớn

Hội nhập kinh tế thông qua các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã giúp cộng đồng doanh nghiệp trong nước tận dụng cơ hội, đẩy mạnh xuất khẩu.

Xây dựng thương hiệu để gia tăng xuất khẩu vào thị trường CPTPP

Kể từ khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đi vào thực thi, xuất khẩu hàng Việt sang nhiều thị trường trong khối CPTPP đã có sự tăng trưởng rất cao.

Xuất khẩu bằng thương hiệu riêng: Tăng sức bền cho hàng Việt

Việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, doanh nghiệp, gia tăng hiện diện trên thị trường thế giới sẽ giúp vị thế Thương hiệu quốc gia trở nên mạnh mẽ, nhất là trong điều kiện Việt Nam ký kết và thực thi rất nhiều hiệp định thương mại tự do.

Phát triển bền vững cây hồi xứ Lạng

Lạng Sơn có hơn 43.370 ha rừng hồi, chiếm khoảng 70% diện tích hồi cả nước, trong đó hơn 28.000 ha hồi đang cho thu hoạch ổn định, sản lượng hoa hồi khô đạt từ 7.500 đến 16.000 tấn/năm, giá trị ước đạt 1.700 tỷ đồng/năm.

Chung tay xây dựng thương hiệu sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Với sự đồng hành của Bộ Công Thương và các doanh nghiệp, hợp tác xã, nhiều sản phẩm của đồng bào dân tộc miền núi đã tạo lập được thương hiệu, xây dựng được bản sắc để cạnh tranh và đưa vào hệ thống phân phối trong và ngoài nước.

Xuất khẩu sang thị trường CPTPP: Số lượng nhiều, thương hiệu vẫn mờ nhạt

Tuy gia tăng về số lượng và giá trị, nhưng hàng hóa thương hiệu Việt Nam xuất khẩu sang thị trường CPTPP còn khá khiêm tốn. Nhiều sản phẩm Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này vẫn 'núp' dưới thương hiệu nước ngoài. Việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm xuất khẩu đang là trăn trở của nhiều doanh nghiệp...

Xây dựng thương hiệu để có 'giấy thông hành' tại thị trường EU

Xây dựng thương hiệu riêng là cách để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu của hàng Việt Nam tại thị trường Liên minh châu Âu (EU).

Xây dựng thương hiệu để mở rộng xuất khẩu

Xây dựng thương hiệu riêng là cách để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu, song phần lớn hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang các nước vẫn mang thương hiệu nước ngoài.

Quế, hồi Việt Nam với 'nỗi đau' bán thô, thương nhân Ấn Độ đến tận Yên Bái thu mua

Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu quế đứng thứ ba thế giới về sản lượng, sau Indonesia, Trung Quốc. Tuy vậy, do sản phẩm Việt Nam chủ yếu xuất thô nên thường gắn nhãn mác của nước ngoài, giá trị thu về thấp, thậm chí có tình trạng xuất khẩu tận vườn như câu chuyện thương nhân Ấn Độ tìm đến Yên Bái để thu mua.

Thị trường hồ tiêu: Dự báo thời gian tới xuất khẩu duy trì ở mức thấp

Theo Hiệp hội Hồ tiêu Quốc tế (IPC), tổng sản lượng hồ tiêu toàn cầu năm 2023 ước đạt 526 nghìn tấn, thấp hơn so với 537,6 nghìn tấn của năm 2022.

Phát triển thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP

CPTPP được kỳ vọng là bước ngoặt tạo ra xung lực mới, thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và các nước đối tác thành viên thực thi CPTPP, tuy nhiên hàng hóa thương hiệu Việt Nam xuất khẩu sang thị trường CPTPP còn khá khiêm tốn, nhiều sản phẩm còn mang thương hiệu nước ngoài.

Số lượng thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP còn khiêm tốn

Mặc dù được hưởng nhiều ưu đãi theo Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhưng hàng hóa thương hiệu Việt Nam xuất khẩu sang thị trường CPTPP còn khá khiêm tốn, nhiều sản phẩm xuất khẩu sang thị trường này vẫn còn mang thương hiệu nước ngoài.

Phát triển thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP

Tuy gia tăng về số lượng và giá trị xuất khẩu như hàng hóa thương hiệu Việt Nam xuất khẩu sang thị trường CPTPP còn khá khiêm tốn, nhiều sản phẩm còn mang thương hiệu nước ngoài.

Phát triển thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP

Sáng 27/9, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm Phát triển thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP.

Phát triển thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP

Tọa đàm 'Phát triển thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 27/9/2023.

Trấn Yên ngày càng khẳng định giá trị cây quế 'chủ lực'

Nói đến Trấn Yên, thường nhiều người tâm niệm đây là 'thủ phủ' của cây tre măng Bát Độ hay dâu tằm. Tuy nhiên, có một loại cây có mặt đã lâu song nay mới khẳng định được giá trị trong tập đoàn cây trồng chủ lực của địa phương. Đó chính là cây quế.

Giá tiêu hôm nay 14/9: Xuất khẩu tiêu Việt Nam sẽ ở mức thấp trong thời gian tới

Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước tiếp tục đi ngang. Dự báo, xuất khẩu tiêu của Việt Nam thời gian tới sẽ duy trì mức thấp, do nguồn cung nội địa không còn dồi dào, nhu cầu từ các thị trường chưa thực sự khởi sắc