Tiếp tục chương trình giám sát tại thành phố Hải Phòng, sáng 15/11, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội làm việc với Trường Cao đẳng Hàng hải 1. Đây là trường cao đẳng nghề được đầu tư trọng điểm và khá thuận lợi trong viêc tuyển sinh.
Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC), tiền thân là Vinashin liên tục báo lỗ và đang trong giai đoạn phá sản. Mặc dù vậy, nhiều công ty thành viên hiện vẫn đang nợ lương của người lao động với con số hàng nghìn tỷ đồng….
Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy - SBIC, tiền thân là Vinashin lo ngại sau khi phá sản, số tiền thu về không đủ để trả các chế độ cho người lao động.
Theo Quyết định 926/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 18/6/2010 về việc tái cơ cấu Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin), PVN nhận bàn giao từ Vinashin 6 doanh nghiệp/dự án đang bị mất cân đối tài chính. Theo Lãnh đạo PVN, công ty mẹ PVN không đủ chức năng và nhiệm vụ để xử lý những dự án này và thiếu cơ chế để chuyển giao cho công ty con đủ năng lực xử lý.
Báo cáo của Bộ Tài chính cho thấy có 136/143 doanh nghiệp nhà nước kinh doanh có lãi năm 2023, với tổng lợi nhuận sau thuế đạt 101,96 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, còn 7 doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ 23,55 nghìn tỷ đồng, trong đó có nhiều công ty có dấu hiệu mất an toàn về tài chính...
Sau 14 năm được bàn giao về Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN), Công ty TNHH Một thành viên Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS) đã có những đổi mới trong kinh doanh, nhất là những năm gần đây. Năm 2024 là thời hạn cuối cùng phải trình phê duyệt Đề án tái cơ cấu DQS, nhằm tìm hướng đi vững chắc để vực dậy ngành công nghiệp đóng tàu tại KKT Dung Quất.
Tình trạng nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) trên địa bàn huyện Quảng Ninh đã tồn tại từ nhiều năm nay. Mặc dù BHXH huyện đã thực hiện nhiều giải pháp để thu hồi nợ, nhưng đến nay, nhiều doanh nghiệp (DN) vẫn 'chây ì' khiến hàng trăm lao động bị ảnh hưởng quyền lợi.
Tổng cục Hải quan vừa yêu cầu cục hải quan các địa phương rà soát, thực hiện biện pháp thu hồi các khoản nợ thuế phát sinh của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy và 7 công ty con trực thuộc.
Lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước cần tự xây dựng đề án về việc thuê giám đốc điều hành để trình cấp có thẩm quyền xem xét bởi không ai hiểu nhu cầu của doanh nghiệp hơn chính lãnh đạo doanh nghiệp đó
Do mâu thuẫn bột phát trong sinh hoạt, Nguyễn Văn Vượt là nhân viên phục vụ trên tàu đã dùng dao đâm nhiều nhát làm một người tử vong.
Những ngày gần đây, thông tin hãng hàng không giá rẻ AirAsia lại tìm đường vào Việt Nam đang thu hút được nhiều sự quan tâm. Bởi không ít người cho rằng, khi có thêm hãng bay giá rẻ cuộc chơi ở thị trường Việt Nam sẽ 'sòng phẳng' hơn, chứ không thể gọi 'giá rẻ chất lượng kém'.
Xuất phát từ mâu thuẫn bột phát, nhân viên phục vụ trên tàu du lịch neo đậu tại cảng Hòn Gai đã dùng dao đâm nhiều nhát làm một người tử vong.
Xuất phát từ mâu thuẫn bộc phát, nhân viên phục vụ trên tàu đã dùng dao đâm nhiều nhát làm một người tử vong.
CTCP Cư dân SkyGarden Định Công được lập ra bởi chính những khách hàng đã đóng tiền vào dự án Sky Garden tại số 12 ngõ 115 phố Định Công. Chuyện lập công ty để đi đòi nhà là việc cực chẳng đã sau 10 năm góp cả trăm tỷ vào dự án hoang lạnh này.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa chủ trì cuộc họp cho ý kiến về phương án xử lý đối với Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS). Theo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), trong xu thế chuyển dịch năng lượng, DQS có khả năng tham gia vào chuỗi giá trị của PVN trong chiến lược phát triển thành tập đoàn công nghiệp năng lượng. Việc tái cơ cấu DQS góp phần khôi phục ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam.
Ngày 7/3, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương, cho ý kiến về phương án xử lý đối với Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS).
Về phương án xử lý đối với Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS), Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh: 'Phải chọn giải pháp cuối cùng để xử lý dứt điểm, không thể kéo dài mãi, ảnh hưởng tới các cơ quan liên quan'.
Việc tái cơ cấu Công ty TNHH MTV Công nghiệp Tàu thủy Dung Quất (DQS) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và năng lực sản xuất, góp phần khôi phục ngành đóng tàu.
Theo các bộ ngành, phương án đề xuất tái cơ cấu Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS) vẫn nhiều nội dung chưa đạt, chưa làm rõ được tính khả thi, tối ưu.
Sáng 7/3, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương, cho ý kiến về phương án xử lý đối với Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS).
Sáng 7/3, chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương, cho ý kiến về phương án xử lý đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS), Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo nhấn mạnh, việc xử lý không thể kéo dài, làm chậm tiến độ báo cáo Bộ Chính trị, phải rõ về trình tự thủ tục và giải pháp.
Với Nghị quyết 220/NQ – của Chính phủ, lộ trình phá sản Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (SBIC, tiền thân là Vinashin) và 7 công ty con thuộc SBIC đã được kích hoạt, việc thực hiện phá sản sẽ là cơ hội cho các nhà máy đóng tàu trong SBIC bước sang một giai đoạn mới, nắm bắt cơ hội này để phát triển...
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) hiện đang hoàn thiện kế hoạch tổ chức thực hiện nhằm xác định lộ trình, trách nhiệm cụ thể của các cơ quan trong tiến trình phá sản SBIC.
Từng mạnh nhất trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam, sau hơn một thập kỷ tái cơ cấu bất thành, đến nay SBIC được yêu cầu hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để nộp đơn yêu cầu phá sản vào quý 1/2024.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang lên kế hoạch thực hiện Nghị quyết 220 của Chính phủ, trong đó có nhiệm vụ phá sản Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang cho hay, phá sản SBIC để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hồi sinh, tổ chức lại hoạt động. Do đó, dù ai làm chủ vẫn rất cần đến đội ngũ cán bộ quản lý, người lao động có kinh nghiệm tại các đơn vị đang có.
Sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 220/NQ-CP trong đó có nhiệm vụ thực hiện quy trình phá sản Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy (SBIC, tiền thân là Vinashin), Bộ Giao thông vận tải đã tiến hành các bước để thực hiện quy trình phá sản này.
Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (SBIC) gồm công ty mẹ và 7 công ty thành viên sẽ thực hiện thủ tục phá sản bắt đầu từ quý I/2024. Hiện nay, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang rốt ráo thực hiện thủ tục phá sản. Nhiều vấn đề đặt ra như người lao động, vốn nhà nước… khi phá sản sẽ ra sao?
Triển khai Nghị quyết 220 của Chính phủ về phá sản Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC), ngày 3/1, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang đã làm việc với các công ty đóng tàu tại Hải Phòng.
Sau hơn một thập kỷ tái cơ cấu bất thành, từ việc được kỳ vọng sẽ 'trục vớt con tàu đắm' Vinashin thì nay SBIC lại như những 'ung nhọt' của nền kinh tế và được yêu cầu hoàn thiện hồ sơ, thủ tục để nộp đơn yêu cầu phá sản vào quý 1/2024.
Khoản đầu tư gần 600 tỷ đồng trái phiếu của Vinashin đã đáo hạn, Agriseco đánh giá là không có khả năng thu hồi và đã trích lập dự phòng 100%.
Chính phủ thông qua Kế hoạch thực hiện chủ trương xử lý đối với Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy (SBIC) theo thông báo của Văn phòng Trung ương Đảng về kết luận của Bộ Chính trị.
Gần 10 năm qua, Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) hoạt động không hiệu quả, liên tục thua lỗ. Riêng năm 2021 lỗ gần 3.800 tỷ đồng.
Tiền thân là Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) gồm công ty mẹ và 7 công ty con - sẽ phá sản từ quý I-2024.
Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy và 7 công ty con được yêu cầu khẩn trương hoàn thiện hồ sơ để nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Thời gian dự kiến từ quý 1/2024.
Đây là một trong những nhiệm vụ được Chính phủ đề ra để tổ chức thực hiện thông báo kết luận của Bộ Chính trị về chủ trương xử lý Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC).
Chính phủ yêu cầu TCT Công nghiệp tàu thủy (SBIC) nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với Công ty mẹ và 7 công ty con trong quý I/2024.
SBIC - tiền thân là Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) gồm công ty mẹ và 7 công ty con - sẽ phá sản từ quý I/2024.
Đối với Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy và 7 công ty con, Chính phủ yêu cầu khẩn trương rà soát, hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo quy định pháp luật để nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Thời gian thực hiện dự kiến từ quý I/2024.