Lũy kế 9 tháng đầu năm nay, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (mã cổ phiếu VGT) ghi nhận mức lãi ròng cao gấp đôi so với cùng kỳ. Tính riêng quý 3/2024, lợi nhuận của tập đoàn này đã chạm mức cao nhất 2 năm qua.
Với các yếu tố hỗ trợ như lãi suất giảm, xuất khẩu cải thiện và xu hướng chuyển dịch kho hàng của thế giới từ Bangladesh sang Việt Nam, ngành dệt may đã sẵn sàng về đích kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024.
Các doanh nghiệp (DN) dệt may cho biết đang có những tín hiệu vui khi nhiều đơn vị đã kín đơn hàng hết cuối năm. Tuy nhiên, hàng loạt vấn đề mới về nhân lực, sản xuất xanh, giảm phát thải và đáp ứng nguồn gốc, xuất xứ đang khiến nhiều DN đối mặt bài toán tối ưu chi phí khi không tự chủ được nguồn nguyên liệu.
Lũy kế 9 tháng đầu năm, Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ (mã cổ phiếu HTG) đã hoàn thành 106% mục tiêu lãi cả năm. Trong đó, lợi nhuận quý 3/2024 ở mức cao nhất 10 quý trở lại đây.
Theo các doanh nghiệp, các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam đang tăng nhập khẩu hàng hóa ở mức hai con số, trong đó có 8 thị trường có kim ngạch tăng trên tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái. Dự báo từ nay đến cuối năm, nhu cầu từ các thị trường để phục vụ dịp lễ, Tết tiếp tục ở mức cao, giúp kim ngạch thương mại của nước ta có khả năng lập kỷ lục 800 tỷ USD.
Trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may - thiết bị, nguyên phụ liệu & vải 2024, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Lê Tiến Trường cho biết về xu hướng tích cực từ 3 thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhất của Việt Nam là Mỹ, EU và Nhật Bản.
Tính riêng quý 3/2024, dệt may Hòa Thọ lãi trước thuế hơn 93 tỷ đồng - là mức lãi cao nhất sau 10 quý qua của doanh nghiệp này.
Đơn hàng đủ nhưng dệt may vẫn còn đối diện nhiều khó khăn thách thức. Năm 2024 dự kiến sẽ đạt kế hoạch và nắm bắt cơ hội để vừa chiếm lĩnh thị trường trong nước, cũng như xuất khẩu, nâng vị thế hàng Việt năm tới.
Hơn 210 nhà triển lãm đến từ 10 quốc gia và vùng lãnh thổ trưng bày những sản phẩm, thiết bị hiện đại nhất của ngành dệt may, cũng như các loại vải và nguyên phụ liệu đa dạng, đáp ứng xu hướng sản xuất hiện đại và bền vững...
Triển lãm quốc tế Ngành công nghiệp Dệt & May – Thiết Bị, Nguyên phụ liệu & Vải 2024 (HanoiTex & HanoiFabric 2024) diễn ra từ ngày 23-25/10.
Sáng 23/10, tại Hà Nội, HanoiTex & HanoiFabric 2024 đã được khai mạc, thu hút lượng khách hàng gia tăng 10% so với năm 2023.
Từ ngày 23-25/10, tại Trung tâm Triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội sẽ diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành Công nghiệp Dệt May - Thiết bị và Nguyên phụ liệu (HanoiTex & HanoiFabric) năm 2024 với sự tham gia của nhiều nhà sản xuất, cung cấp công nghệ mới trong lĩnh vực dệt may.
Sáng 23/10/2024 Triển lãm Ngành Công nghiệp Dêt và May thiết bị nguyên phụ liệu và vải (HanoiTex & HanoiFabric) đã chính thức khai mạc tại Trung tâm triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội Hà Nội.
Triển lãm quốc tế HanoiTex & HanoiFabric 2024 dự kiến mở ra nhiều cơ hội gặp gỡ và hợp tác kinh doanh trong và ngoài nước.
Sáng 23/10, Tập đoàn Dệt may Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Ngành dệt may Việt Nam tầm nhìn 2045 - Nơi tăng trưởng xanh gặp năng suất'.
Sáng 23/10, Triển lãm HanoiTex & HanoiFabric 2024 đã được khai mạc, thu hút sự tham gia của nhiều nhà sản xuất, cung cấp công nghệ trong lĩnh vực dệt may.
Văn hóa nghĩa tình được bồi đắp trong suốt chiều dài lịch sử, tạo nên sức mạnh để doanh nghiệp giải quyết những bài toán lớn của đất nước.
Trong khuôn khổ HanoiTex & HanoiFabric 2024 tổ chức từ ngày 23-25/10/2024 tại Trung tâm triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội, sẽ diễn ra nhiều hội thảo quan trọng.
Mới đây, trao đổi với báo chí, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam Vũ Đức Giang cho biết, hiện hầu hết doanh nghiệp dệt may đã kín đơn hàng xuất khẩu đến hết năm. Trị giá xuất khẩu dệt may cả năm nay chắc chắn sẽ đạt mục tiêu đề ra là 44 tỷ USD. Nhiều doanh nghiệp đang tích cực đàm phán đơn hàng xuất khẩu quý I/2025.
Theo thống kê, trong tuần từ 21/10- 25/10, thị trường chứng khoán có 8 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt.
Trong tuần từ 21/10 đến 25/10, thị trường chứng khoán có 12 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt, cổ phiếu.
Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ (mã chứng khoán: HTG) vừa đưa ra thông báo về những thay đổi quan trọng trong đội ngũ lãnh đạo của công ty.
Thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) kiêm Tổng giám đốc Tổng công ty cổ phần Dệt may Hòa Thọ - ông Nguyễn Văn Hải sẽ đảm nhận vị trí Chủ tịch HĐQT thay thế cho ông Nguyễn Đức Trị.
Đại diện Bộ Công Thương thông tin kim ngạch xuất khẩu tới hầu hết các thị trường, đối tác thương mại lớn của Việt Nam đều có sự phục hồi tích cực và đạt mức tăng trưởng cao trong 9 tháng năm 2024.
Ông Nguyễn Văn Hải - thành viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Dệt may Hòa Thọ sẽ đảm nhận vị trí Chủ tịch HĐQT công ty thay thế cho ông Nguyễn Đức Trị.
Sau hai ngày diễn ra sôi nổi tối ngày 12/10/2024 Ngày hội Lao động sáng tạo - Hội diễn văn nghệ ngành Dệt May Việt Nam khu vực miền Bắc đã chính thức khép lại.
Các ngành điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ… dự báo tiếp tục được hưởng lợi khi nhu cầu tiêu dùng tại Mỹ, EU, châu Á… cải thiện vào dịp mua sắm cuối năm.
Xuất khẩu 9 tháng 2024 đạt gần 300 tỉ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ 2023. Với sự phục hồi đơn hàng, xuất khẩu kỳ vọng vượt mốc 371,82 tỷ USD của năm 2022.
Nội dung chính của Ngày hội Lao động sáng tạo ngành Dệt May Việt Nam lần thứ 4 - Thi bảo vệ đề tài giải pháp đã chính thức diễn ra với sự tham dự của 12 nhóm giải pháp, sáng kiến đến từ các đơn vị trong hệ thống Công đoàn Dệt May Việt Nam
Sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao và thân thiện với môi trường là những đòi hỏi mới đối với doanh nghiệp xuất khẩu trong giai đoạn hiện nay
Đơn hàng phục hồi chậm, nhu cầu tiêu dùng chậm cải thiện, khó xoay xở về dòng tiền... là những áp lực vẫn đang đè nặng các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.
Số liệu kinh doanh quý III/2024 ước tính và tình hình đơn hàng được một số doanh nghiệp dệt may chia sẻ đã cho thấy gam màu tươi sáng ở ngành này.
Nhiều công nghệ mới nhất của ngành dệt may sẽ được giới thiệu tại Triển lãm quốc tế Ngành công nghiệp dệt và may – Thiết bị, nguyên phụ liệu và vải 2024.
Đơn hàng phục hồi chậm, kinh doanh thua lỗ, nhu cầu tiêu dùng chậm cải thiện, khó xoay xở về dòng tiền, cạnh tranh không ngừng gia tăng…là những áp lực vẫn đang đè nặng các doanh nghiệp Việt dù cho mùa tiêu dùng cuối năm sắp đến. Điều này rất cần thêm những giải pháp 'tiếp sức' hiệu quả hơn để giúp họ thoát thế khó.
Từ 23-25/10/2024, Triển lãm quốc tế Ngành công nghiệp Dệt & May - Thiết Bị, Nguyên phụ liệu & Vải 2024 (HanoiTex&HanoiFabric 2024) sẽ diễn ra tại Trung tâm triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội, 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Mặc dù tổng cầu dệt may thế giới cả năm nay ước tính giảm tới 5% so với năm 2023, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (mã cổ phiếu VGT) vẫn ghi nhận lợi nhuận 9 tháng đầu năm tăng 70%.
Sau 20 năm, sản lượng veston xuất khẩu của May 10 đạt gần 24 triệu sản phẩm với giá trị gần 250 triệu USD. Sản lượng và doanh thu veston hiện nay tăng gấp hơn 14 - 16 lần so với năm 2004...
Không chỉ khẳng định vị thế hàng đầu về xuất khẩu trong ngành dệt may Việt Nam, Tổng công ty May 10 - CTCP (May 10) còn tập trung phát triển thị trường trong nước.
Nhờ tích cực đa dạng hóa thị trường, một số doanh nghiệp dệt may 'né' được những ảnh hưởng không tích cực, duy trì tăng trưởng xuất khẩu.
Nhiều chuyên gia cho rằng, lợi nhuận quý 3/2024 của các doanh nghiệp được dự báo tiếp tục duy trì đà tăng trưởng tốt. Từ đó, dòng tiền trên thị trường chứng khoán có thể tìm đến những nhóm ngành, cổ phiếu kỳ vọng kết quả kinh doanh quý 3 tăng trưởng hoặc có câu chuyện đầu tư riêng…
Mặc dù tổng cầu dệt may thế giới cả năm nay ước tính giảm tới 5% so với năm 2023, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (mã cổ phiếu VGT) vẫn ghi nhận lợi nhuận 9 tháng đầu năm tăng 70%.
Đèo Cả (HHV), Tập đoàn Cao su, Vinatex công bố ước tính kết quả kinh doanh quý III với nhiều thông tin tích cực, trong khi Lọc hóa dầu Bình Sơn, Bidiphar, Nam Việt thông báo kết quả không mấy khả quan.
Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày, thủy sản đang cho thấy tín hiệu khả quan về tăng trưởng, phục hồi, thế nhưng vẫn chứa đựng nhiều thách thức phía trước. Đặc biệt là những thị trường trong các hiệp định thương mại tự do với nhiều áp lực về tiêu chuẩn đánh giá về tính bền vững, các tiêu chuẩn kép, tăng chi phí tuân thủ, rủi ro thanh toán trả chậm…đang tạo gánh nặng lớn cho các doanh nghiệp.
Với những đơn hàng đã ký kết của quý III và đơn hàng đang thảo luận của quý IV, cho nhiều hy vọng về khả năng cán đích 44 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu dệt may trong năm nay, đạt được mục tiêu đặt ra.
Dù bức tranh xuất khẩu đã có những tín hiệu tích cực, tuy nhiên, doanh nghiệp đối diện với bài toán nguyên liệu cũng như tiêu chí xanh tại thị trường nhập khẩu.