Một đám mây đen đang xuất hiện trong bức tranh kinh tế sáng sủa của Mỹ: giá dầu tăng mạnh...
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sẽ họp trong tuần này để quyết định liệu khi nào ngân hàng trung ương sẽ cắt giảm lãi suất và mức cắt giảm nên là bao nhiêu trong năm nay. Một câu hỏi quan trọng nữa mà các quan chức FED phải trả lời: Chính sách tiền tệ sẽ tiếp tục chặt chẽ như thế nào? Nền kinh tế kiên cường làm suy yếu lập luận rằng chính sách tiền tệ quá chặt chẽ, nhưng điều đó có thể sớm thay đổi.
Trên thị trường tài chính, giới đầu tư và chuyên gia phân tích đang đặt cược nhiều vào khả năng Fed bắt đầu nới lỏng chính sách tiền tệ vào tháng 6...
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đã diễn biến trái chiều trong phiên thứ Tư (13/9), sau khi chỉ số CPI tháng 8 được công bố.
Chỉ số Dow Jones giảm hôm thứ Tư (13/9) khi các nhà giao dịch đón nhận báo cáo lạm phát cốt lõi tháng 8 nóng hơn dự kiến. Dầu đảo chiều giảm giá, sau khi chạm mức cao nhất trong 10 tháng vào phiên trước đó.
Giới chuyên gia tranh cãi về việc liệu Fed có nên tăng mục tiêu lạm phát lên 3% để tránh gây suy thoái kinh tế...
Hy vọng đang gia tăng về một cú hạ cánh mềm đối với nền kinh tế Mỹ có thể phụ thuộc vào việc Cục Dự trữ Liên bang (FED) sẵn sàng chấp nhận lạm phát cao hơn đáng kể so với mong muốn.
Sau 10 lần liên tiếp tăng lãi suất, ngày 14/6, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) quyết định tạm ngừng nâng lãi suất để có thêm thời gian đánh giá tác động của các đợt tăng trước đó.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jemore Powell muốn tăng tiếp lãi suất nhưng giờ đây, ông có thể buộc phải cân nhắc dừng tăng lãi suất để bảo vệ hệ thống ngân hàng nước này.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jay Powell muốn tăng tiếp lãi suất để dập 'lửa' lạm phát. Nhưng giờ đây, ông có thể buộc phải cân nhắc dừng tăng lãi suất để thực hiện vai trò 'cảnh sát' của hệ thống ngân hàng sau cơn hỗn loạn của ngành này.
Kể từ khi thành lập vào năm 1913, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed-ngân hàng trung ương) đã nỗ lực để đạt được ba mục tiêu: tạo số việc làm tối đa, ổn định giá cả và duy trì mức lãi suất dài hạn vừa phải. Đó là tất cả những gì mà Fed vẫn nhất quán trong lịch sử 109 năm quản lý chính sách tiền tệ của mình.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa có nước đi quyết liệt nhất trong nhiều thập kỷ nhằm sớm kiểm soát lạm phát khi nâng lãi suất cơ bản thêm 75 điểm phần trăm (tương ứng 0,75%), mức tăng cao nhất kể từ năm 1994.
Những tháng đầu năm 2022 là thời gian đầy lo âu đối với các nhà đầu tư Mỹ, từ mối lo về xung đột địa chính trị, lạm phát, đại dịch đến nguy cơ suy thoái. Dường như những lo ngại này sẽ không sớm chấm dứt.