Thích ứng tốt bất ngờ với lãi suất tăng nhưng Đức không vui, nền kinh tế còn một vấn đề 'kinh niên dai dẳng'

Trong báo cáo công bố ngày 16/7, Ngân hàng trung ương Đức (Bundesbank) cho hay, kể từ đầu năm 2024, nỗ lực chống lại lạm phát hầu như chỉ đạt được những thành công nhỏ. Đặc biệt, giá dịch vụ tăng vẫn là vấn đề kinh niên dai dẳng.

Thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế lớn nhất châu Âu

Theo Ngân hàng trung ương Đức – Bundesbank, việc chống lạm phát cao là một thử thách về độ kiên nhẫn.

Lạm phát khó có thể trở lại ngưỡng mục tiêu 2% của ECB trước 2025

Tại khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone), tỷ lệ lạm phát là 2,5% trong tháng Sáu, thấp hơn so với mức hơn 5% cách đây 1 năm, và hơn 10% cách đây 2 năm.

Hoa Kỳ vượt Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Hoa Kỳ đã vượt qua Trung Quốc, trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức với kim ngạch song phương trong 3 tháng đầu năm nay đạt 68 tỷ USD.

Đổi vị trí trong quan hệ thương mại

Số liệu chính thức từ Cơ quan Thống kê Đức cho biết Mỹ đã vượt Trung Quốc, trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của Đức trong quý 1-2024. Cụ thể, tổng kim ngạch thương mại song phương Đức - Mỹ đạt 63 tỷ EUR (68 tỷ USD), trong khi con số này với Trung Quốc chỉ dưới 60 tỷ EUR.

Mỹ 'soán ngôi' Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức

Mỹ đã vượt Trung Quốc trở thành đối tác thương mại quan trọng nhất của Đức trong quý đầu tiên năm nay.

Nga 'tái gia nhập' thương mại toàn cầu

Viện Kinh tế Thế giới Kiel cho biết, Nga dường như đang lấy lại vị thế trong thương mại toàn cầu, bằng chứng là hoạt động nhộn nhịp 'đáng ngạc nhiên' tại các cảng container của nước này bất chấp các lệnh trừng phạt quốc tế.

Biến đổi khí hậu, mối đe dọa đối với Kênh đào Panama

Để thấy những hậu quả kinh tế của sự nóng lên toàn cầu, Kênh đào Panama sẽ là một ví dụ sống động. Ở đó, mực nước đang giảm vì ít mưa và các chuyên gia lo ngại người tiêu dùng trên khắp thế giới có thể sẽ phải trả giá cho việc này.

Nguy cơ biến đổi khí hậu gây tê liệt kênh đào Panama

Kênh đào Panama có thể coi là minh chứng rõ ràng nhất cho tác động của tình trạng nóng lên toàn cầu đối với lĩnh vực kinh tế.

Biến đổi khí hậu liệu có cắt đứt 'kỳ quan thép' của thế giới hiện đại?

Để thấy những hậu quả kinh tế của sự nóng lên toàn cầu, không đâu khác ngoài Kênh đào Panama. Ở đó, mực nước đang giảm vì ít mưa hơn ở Trung Mỹ. Các chuyên gia lo ngại người tiêu dùng phổ thông có thể sẽ phải trả giá.

Khủng hoảng chuỗi cung ứng đe dọa tăng trưởng kinh tế toàn câùTin khácLinh thiêng nguồn cội đất tổ Hùng VươngCâu lạc bộ hiến máu tình nguyện: Sẻ chia những 'giọt hồng'

Chuỗi cung ứng toàn cầu đang gặp nhiều khó khăn trước tác động của cuộc khủng hoảng Ukraine và lệnh phong tỏa phòng, chống dịch Covid-19 của Trung Quốc. Hàng hóa được vận chuyển trên tàu container tại cảng Rotterdam (Hà Lan). Ảnh: Bloomberg

Dự báo chi phí vận tải biển tiếp tục tăng tác động xấu đến giá cả tiêu dùng thế giới.

Hiện có khoảng 11% tổng lượng hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển trên toàn thế giới đang bị mắc kẹt tại các cảng biển. Với 90% hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển và chuỗi cung ứng vẫn còn căng thẳng, dự báo chi phí vận chuyển hàng hóa sẽ tiếp tục tăng cao hơn, gây ra tác động xấu đến giá cả tiêu dùng trên toàn thế giới.

Thương mại toàn cầu vượt ngưỡng tiền đại dịch COVID-19 bất chấp Omicron

Thương mại toàn cầu trong tháng 1/2022 đã vượt ngưỡng thời trước đại dịch COVID-19, bất chấp biến thể Omicron còn lây lan mạnh cùng những đứt gãy trong chuỗi cung ứng.

Vì sao giới chuyên gia lo ngại dù thương mại toàn cầu tăng vọt?

Đó là bởi, hiện tại có khoảng 11% trong tổng lượng hàng hóa vận tải biển trên toàn cầu đang bị mắc kẹt.

Nhiều tàu container vẫn bị mắc kẹt tại Biển Đỏ

Đại dịch COVID-19 tiếp tục làm xáo trộn lịch trình hoạt động của các doanh nghiệp vận tải đường biển trên khắp thế giới. Hậu quả là những gián đoạn liên tục đối với chuỗi cung ứng toàn cầu. Hiện tại, trong khi lĩnh vực thương mại quốc tế đang phục hồi trở lại, một lượng lớn tàu container vẫn bị mắc kẹt ở Biển Đỏ.

Tăng tốc giải cứu thủy lộ kênh đào Suez

Ngày 29/3, dù siêu tàu Ever Given đã được giải phóng khỏi bờ cát và quay trở lại mặt nước sau gần một tuần bị mắc kẹt tại kênh đàu Suez, song hiện chưa xác định được thời điểm thông thương một trong những kênh đào quan trọng nhất thế giới này.

Giải cứu thủy lộ kênh đào Suez, tuyến hàng hải huyết mạch nối liền hai lục địa Á - Âu

Ngày 29-3-2021, dù siêu tàu Ever Given đã được giải phóng khỏi bờ cát và quay trở lại mặt nước sau gần một tuần bị mắc kẹt tại kênh đào Suez, song hiện chưa xác định được thời điểm mở cửa một trong những kênh đào quan trọng nhất thế giới này.

Thương mại toàn cầu vượt ngưỡng thời trước đại dịch Covid-19

Thương mại toàn cầu trong tháng 1/2022 đã vượt ngưỡng thời trước đại dịch Covid-19, bất chấp biến thể Omicron còn lây lan mạnh cùng những đứt gãy trong chuỗi cung ứng.