Kết thúc tuần giao dịch từ 18-25/11, việc thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới Trung Quốc lo ngại nhu cầu giảm trước tình trạng số ca nhiễm tăng cao kỷ lục tiếp tục tác động mạnh đến thị trường hàng hóa thế giới.
Lạm phát toàn cầu đang tăng mạnh. Nhưng giới quan sát cảnh báo về bóng ma đình lạm - lạm phát cao nhưng tăng trưởng chậm - có thể đẩy nhiều quốc gia vào suy thoái.
Các nước nghèo chao đảo vì giá nhiên liệu tăng cao và đồng tiền suy yếu. Họ cũng không thể tranh giành nguồn cung dầu với những nước giàu hơn.
Nhiều tuần qua, người dân tại Sri Lanka, Lào, Nigeria và Argentina đã phải xếp hàng dài tại các trạm đổ xăng vì tình trạng thiếu nhiên liệu. Các quốc gia đang phát triển phải chịu tác động lớn nhất từ cú sốc dầu năm nay.
Giá xăng dầu hôm nay 5/1/2022: WTI ngưỡng 77,98 USD/thùng, dầu Brent 80,00 USD/thùng.
Giá dầu châu Á đã giảm trong phiên chiều 4/1 do giới đầu tư kỳ vọng rằng các nhà sản xuất dầu lớn sẽ duy trì kế hoạch bổ sung nguồn cung trong bối cảnh thị trường bớt lo ngại về biến thể Omicron.
Giá dầu châu Á tiếp tục giảm khoảng 1 USD chiều 6/9 sau khi nhà xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới Saudi Arabia giảm giá bán cho châu Á cuối tuần trước, báo hiệu nguồn cung của thị trường đang tốt.
Giá dầu giảm phiên thứ ba liên tiếp vào thứ Tư (ngày 10 tháng 3 năm 2021) khi các nhà đầu tư thu được lợi nhuận dựa trên dự báo số liệu hàng tồn kho của Hoa Kỳ.
Thị trường dầu thế giới hầu như không chịu nhiều ảnh hưởng của thỏa thuận cắt giảm sản lượng kỷ lục khi giá dầu Brent tăng 1,5% trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giảm vào cuối phiên giao dịch 13/4.
Giá dầu châu Á tăng trong phiên 16/1, nhờ Mỹ và Trung Quốc ký thỏa thuận thương mại giai đoạn một.
Vào lúc 13 giờ 44 phút giờ Việt Nam, giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn tăng 31 cent (0,5%) lên 62,49 USD/thùng, còn giá dầu chuẩn Tây Texas (WTI) tăng 23 xu (0,4%) lên 57,09 USD/thùng.