Trong bối cảnh cuộc xung đột Israel-Hamas tại dải Gaza vẫn chưa dừng lại với số người thương vong tăng lên từng ngày, Chính phủ Israel đang đối mặt với nhiều chỉ trích từ cộng đồng quốc tế. Mới đây, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã đưa quân đội Israel vào danh sách đen về xâm phạm trẻ em.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã bổ sung quân đội Israel vào danh sách những kẻ phạm tội xâm phạm trẻ em toàn cầu vào năm 2023, theo đặc phái viên tại Liên hợp quốc của Israel - Gilad Erdan cho biết.
Đặc phái viên của Israel tại Liên hợp quốc, ông Gilad Erdan cho biết ông đã 'vô cùng sốc' khi được thông báo về quyết định của Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres liên quan tới quân đội Israel.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) kêu gọi tôn trọng quyền tiếp cận chăm sóc y tế và nước sạch của người dân ở Haiti trong bối cảnh khủng hoảng nhân đạo và an ninh sâu sắc.
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết, từ đầu năm tới nay mỗi tuần có tới 11 trẻ em đã thiệt mạng trên biển, khi cùng người thân cố gắng vượt qua tuyến đường trung tâm Địa Trung Hải để đến châu Âu.
Năm 2022 có 27.180 vụ vi phạm nghiêm trọng đối với trẻ em do xung đột - con số cao nhất mà Liên hợp quốc (LHQ) xác minh.
Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các cuộc giao tranh tại Sudan từ giữa tháng 4 đến nay đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 459 người và khiến trên 4.000 người bị thương.
Tổng Giám đốc WHO cho biết chỉ có 16% số cơ sở y tế tại thủ đô Khartoum còn hoạt động và khoảng 25% số người thiệt mạng do giao tranh tại Sudan có thể sống sót nếu được tiếp cận dịch vụ y tế cơ bản.
Bà Virginia Gamba nhấn mạnh bắt cóc trẻ em trong bối cảnh xảy ra xung đột vũ trang là một trong những loại vụ việc khó thu thập tài liệu nhất.
Bà Virginia Gamba nhấn mạnh bắt cóc trẻ em trong bối cảnh xảy ra xung đột vũ trang là một trong những loại vụ việc khó thu thập tài liệu nhất.
Liên hợp quốc (LHQ) đã xác minh 23.982 vụ vi phạm nghiêm trọng đối với trẻ em trong các cuộc xung đột vũ trang vào năm 2021, ảnh hưởng đến 19.165 trẻ em ở 21 quốc gia và lãnh thổ mà tổ chức này theo dõi.
Chiều ngày 6/12, tại New York, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã họp theo thể thức Arria về chủ đề 'Bảo vệ giáo dục trong xung đột' do Niger và Na Uy đồng tổ chức, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Ngoại giao Na Uy Anniken Huitfeldt.
Theo phóng viên TTXVN tại LHQ, ngày 6/12, tại New York, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp theo thể thức Arria về chủ đề 'Bảo vệ giáo dục trong xung đột' do Niger và Na Uy đồng tổ chức, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Ngoại giao Na Uy Anniken Huitfeldt.
Cứ 8 trẻ em trên thế giới có 1 trẻ - tương đương hơn 300 triệu trẻ em - sống ở các vùng xung đột và có nguy cơ bị tuyển mộ tham chiến.
Ngày 15/10, với tư cách Chủ tịch Ủy ban của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về Nam Sudan, Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, đã chủ trì phiên họp của Ủy ban với sự tham dự của bà Virginia Gamba, Đại diện đặc biệt của Tổng thư ký LHQ về trẻ em và xung đột vũ trang.
Đại sứ Đặng Đình Quý đánh giá cao những tiến triển tích cực về chính trị - an ninh tại Nam Sudan kể từ khi Chính phủ chuyển tiếp được thành lập, qua đó góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương, trong đó có trẻ em.
Đại sứ Đặng Đình Quý nhấn mạnh các quốc gia trong xung đột vũ trang phải chịu trách nhiệm chính trong việc bảo vệ, ngăn chặn bạo lực đối với trẻ em, bảo đảm các nhu cầu thiết yếu của trẻ em.
Ngày 7/5, tại New York, các nước thành viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã đồng tổ chức cuộc họp theo thể thức Arria về chủ đề 'Tác động của đại dịch Covid-19 đối với trẻ em trong xung đột vũ trang'.
Trẻ em ở khu vực có xung đột vũ trang chịu nhiều ảnh hưởng từ nạn bạo lực giới, bạo lực tình dục, kết hôn sớm, không được trang bị kiến thức cơ bản trong cuộc sống.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, ngày 10/9, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức phiên thảo luận mở về chủ đề Trẻ em và Xung đột vũ trang.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva (Thụy Sĩ), tại Khóa họp thường kỳ lần thứ 44, Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) đã tổ chức thảo luận chuyên đề về bảo vệ môi trường và quyền trẻ em, đối thoại với Đặc phái viên của Tổng Thư ký (TTK) LHQ về quyền trẻ em trong xung đột vũ trang.
Ngày 23/6, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tổ chức phiên thảo luận thường niên qua hình thức trực tuyến về chủ đề 'Trẻ em và Xung đột Vũ trang' nhằm đánh giá tình trạng và mức độ vi phạm đối với trẻ em trong năm qua, các thách thức đặt ra trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 và đề xuất giải pháp.
Đại sứ Việt Nam kêu gọi các nước và Liên hợp quốc theo dõi chặt chẽ tác động của dịch bệnh và phối hợp hành động kịp thời để giảm thiểu ảnh hưởng tới các em.
Theo đánh giá của Liên hợp quốc, việc triển khai chương trình nghị sự Trẻ em và Xung đột Vũ trang đạt được nhiều tích cực trong năm 2019.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 12/2, Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã họp thảo luận về chủ đề 'Trẻ em và xung đột vũ trang' với trọng tâm thúc đẩy bảo vệ trẻ em trong các tiến trình hòa bình trên thế giới.
Ngày 10/10, Phó phát ngôn của Tổng thư ký Liên hợp quốc cho biết nhiều cơ quan của LHQ đang tìm cách tiếp cận hỗ trợ nhân đạo cho hàng chục nghìn người chạy trốn xung đột ở Đông Bắc Syria.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 2/8 đã tổ chức phiên thảo luận mở về trẻ em và xung đột vũ trang, do Ngoại trưởng Ba Lan Jacek Czaputowicz, nước giữ cương vị Chủ tịch HĐBA trong tháng 8, chủ trì điều hành phiên họp.
Liên hợp quốc (LHQ) ngày 30/7 đánh giá 2018 là năm tồi tệ nhất đối với trẻ em bị mắc kẹt trong các cuộc xung đột vũ trang với số trẻ em bị giết hại và tàn phế nhiều nhất từ trước tới nay.
Ngày 1/7, Cơ quan đại diện của Liên hợp quốc (LHQ) về quyền trẻ em ở các vùng xung đột vũ trang đã ký kết Kế hoạch hành động về bảo vệ trẻ em với lực lượng đối lập của Syria nhằm chấm dứt và ngăn ngừa tuyển quân là trẻ em dưới 18 tuổi.