Thời gian vừa qua trên địa bàn Thành phố Hà Nội xảy ra việc thiếu nước cục bộ ở một số khu làm ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của người dân.
UBND TP Hà Nội yêu cầu UBND huyện Thanh Oai, UBND quận Hà Đông tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng nước sạch tại Khu đô thị Thanh Hà; tuyên truyền người dân sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả tránh lãng phí, đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
UBND TP Hà Nội chỉ đạo các đơn vị nhanh nhất cấp nước sạch sinh hoạt trở lại, kiểm tra việc đầu tư xây dựng trạm cấp nước ở Khu đô thị Thanh Hà...
Ngày 18/10, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng yêu cầu Ban Cán sự đảng UBND thành phố tập trung bằng mọi biện pháp nhanh nhất cấp nước sạch sinh hoạt trở lại và có giải pháp bảo đảm ổn định lâu dài cho người dân Khu đô thị Thanh Hà (Hà Nội).
Tối 17/10, cư dân khu đô thị Thanh Hà (Hà Nội) tiếp tục phải xếp hàng chờ lấy nước từ xe téc. Sinh hoạt đảo lộn, họ đề nghị cơ quan chức năng làm rõ trách nhiệm, năng lực của đơn vị cấp nước.
Trong khi người dân thiếu nước sạch dùng cho sinh hoạt thì loạt dự án cấp nước chậm, không triển khai. Đề nghị thay thế nhà đầu tư năng lực yếu.
Việc phá vỡ quy hoạch không đơn giản là chỉ phá vỡ cảnh quan, mà kéo theo đó là hàng loạt các hệ lụy như thiếu điện, thiếu nước và nguy cơ mất an toàn phòng cháy chữa cháy...
Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, hiện tổng nguồn nước sạch tập trung cung cấp cho TP đạt khoảng 1.530.000m3/ngày đêm. Nguồn nước này đáp ứng nhu cầu sử dụng nước của 100% dân cư đô thị và 85% người dân khu vực nông thôn.
Sở Xây dựng dự báo nhu cầu sử dụng nước mùa hè và năm 2023 có thể xảy ra mất nước cục bộ trên địa bàn một số quận, huyện: Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Hoài Đức, Nam Từ Liêm, Hà Đông, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Đống Đa.
UBND phường Mai Dịch đề nghị Công ty CP Viwaco xem xét lại các quy định để tạm thời cấp lại nước sạch cho chủ hộ ở số 17 Hồ Tùng Mậu, trước khi có kết luận của cơ quan điều tra.
Người dân cho rằng, gia đình không đấu nối trái phép đường ống nước sạch sông Đà để trộm nước sử dụng, trong khi công ty cho biết, đường ống này được phát hiện trước địa chỉ nhà và cơ quan Công an đã tiếp nhận vụ việc để điều tra, làm rõ.
Chủ hộ dân bị nghi đấu trộm nước sạch sông Đà ở số 13-17 Hồ Tùng Mậu (Hà Nội) đã có đơn gửi Công an quận Cầu Giấy về việc bị Công ty Viwaco vu khống và cắt nước sạch không lý do.
Công ty CP Viwaco - đơn vị quản lý mạng lưới cấp nước khu vực Tây Nam Hà Nội cho biết, vừa phát hiện một nhà dân trên đường Hồ Tùng Mậu (phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy) đấu nối trái phép vào đường ống phân phối nước sạch sông Đà để sử dụng. Mặc dù Công ty Viwaco cho biết, đây là vụ việc đấu trộm nước sạch sông Đà lớn nhất từ trước đến nay bị phát hiện. Tuy nhiên, phía khách hàng khẳng định họ không hoàn toàn sai, không lấy trộm nước sạch. Hiện Viwaco đã ngưng cấp nước đối với hộ dân vi phạm hợp đồng, đồng thời bàn giao tang vật vi phạm cho Công an phường Mai Dịch.
Lãnh đạo Viwaco cho biết việc thi công đường ống ở Hồ Tùng Mậu kết thúc năm 2009 nên đến khi cải tạo đường ống này, đơn vị mới phát hiện vụ đấu trộm nước sạch.
Hiện tại, công an đang điều tra, làm rõ vụ việc một nhà dân trên đường Hồ Tùng Mậu đấu trộm nước sạch sông Đà để sử dụng bằng đường ống trái phép.
Một hộ dân ở Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội đã tự ý đấu nối trái phép vào đường ống nước sạch Sông Đà để 'trộm' nước sạch với giá trị thiệt hại được tính có thể lên tới cả tỷ đồng.
Công ty cổ phần Viwaco vừa phát hiện một nhà dân trên đường Hồ Tùng Mậu (quận Cầu Giấy, Hà Nội) đấu nối trái phép đường ống phân phối để trộm nước sạch sông Đà.
Hộ dân được cho là đã đấu nối nước trái phép trực tiếp từ ống phân phối chính (DN200) của hệ thống cấp nước sông Đà. Đơn vị cấp nước tính toán thất thoát có thể lên tới hơn 1 tỷ đồng.
Quá trình thi công trên đường Hồ Tùng Mậu (phường Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội), Công ty Viwaco phát hiện một đường ống nối trái phép từ mạng lưới cấp nước sạch sông Đà vào một nhà dân.
Một hộ dân đã đấu nối nước trái phép trực tiếp từ ống phân phối chính (DN200) của hệ thống cấp nước sông Đà. Theo tính toán của đơn vị cấp nước, khối lượng thất thoát lên tới hơn 1 tỷ đồng.
Một hộ dân đã đấu nối nước trái phép trực tiếp từ ống phân phối chính (DN200) của hệ thống cấp nước sông Đà. Theo tính toán của đơn vị cấp nước, khối lượng thất thoát lên tới hơn 1 tỷ đồng.
Từ 20 giờ ngày 29.10 đến 15 giờ ngày 30.10, Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Kinh doanh nước sạch thông báo tạm dừng cấp nước sạch cho khu vực tây nam Hà Nội.
Công ty Cổ phần Viwaco sẽ tạm dừng cấp nước sạch sông Đà trên địa bàn khu vực Tây Nam Hà Nội để xử lý kỹ thuật.
Công ty Cổ phần Viwaco dự kiến từ 20 giờ ngày 29/10 sẽ tạm dừng cấp nước sạch sông Đà để xử lý kỹ thuật.
Viwaco vừa có thông báo gửi đến khách hàng về việc tạm ngừng cấp nước để đấu nối kỹ thuật tuyến ống truyền tải nước sạch sông Đà.
Ngày 28/10, tại một số tòa chung cư tại các quận: Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, Hà Đông… Ban quản lý các tòa nhà đã bắt đầu dán thông báo về việc nguồn nước sinh hoạt bị gián đoạn để người dân chủ động có kế hoạch sinh hoạt.
Người dân ở khu vực Tây Nam Hà Nội sẽ bị thiếu nước sạch sinh hoạt do Nhà máy nước sạch Sông Đà tạm ngừng cấp nước từ 20h ngày 29/10 đến 15h ngày 30/10.
Công ty Cổ phần Viwaco vừa phát đi thông báo tạm dừng cung cấp nước sạch khu vực tây nam thành phố Hà Nội từ tối 29/10 do đơn vị cung ứng nâng cấp kỹ thuật đường ống.
Chiều nay, 22/9, Công ty CP đầu tư nước sạch sông Đà (Viwasupco) thông báo cấp nước trở lại từ 13h30 cùng ngày sau khi tạm dừng cấp nước từ 21h30 ngày 21/9 do gặp sự cố.
Nhiều ngày qua, người dân tại khu đô thị Vân Canh, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội lâm cảnh mất nước khiến sinh hoạt người dân xáo trộn.
Nước sông Ðà đang ở mức thấp so với trung bình nhiều năm khiến việc lấy nước thô từ sông Ðà vào nhà máy gặp nhiều khó khăn. Liệu hàng vạn người dân Thủ đô đang sử dụng nguồn nước sạch từ sông Ðà có rơi vào tình trạng thiếu nước?
Hà Nội yêu cầu Công ty cổ phần Đầu tư nước sạch sông Đà (Viwasupco) bổ sung ngay giải pháp lắp đặt trạm bơm nước thô từ sông Đà (khi mực nước thấp) để lấy nước cho Nhà máy nước mặt sông Đà hoạt động; không phụ thuộc vào chế độ phát điện của nhà máy Thủy điện Hòa Bình.
Trước nguy cơ Nhà máy nước mặt sông Đà có thể phải dừng hoạt động vì thiếu nước sản xuất do mực nước sông Đà xuống thấp, Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản về việc bảo đảm duy trì nguồn nước sạch sông Đà cấp cho Hà Nội.
CTCP Tập đoàn MBG (mã MBG) dự kiến phát hành 2,1 triệu cổ phiếu trả cổ tức năm 2020 theo tỷ lệ 3%. Giá trị phát hành theo mệnh giá là hơn 21 tỷ đồng. Ngày đăng ký cuối cùng là 1/10.
Transimex dự kiến sẽ phát hành thêm 12,2 triệu cổ phiếu trả cổ tức năm 2020 theo tỷ lệ 15%. Ngoài ra, công ty còn phải thanh toán 41 tỷ đồng cổ tức năm 2020 còn lại.