Hôm 4/9, tại Đại học Tổng hợp Liên bang Viễn Đông (FEFU) ở thành phố Vladivostok (Liên bang Nga), Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc gặp với Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Phương Đông (EEF) 2024.
Liên bang Nga coi trọng hợp tác với ASEAN, tính đến tiềm năng phát triển nhanh chóng và đa dạng của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Nga và Trung Quốc đặc biệt chú trọng đến phát triển các dự án chiến lược về năng lượng, cũng như hợp tác trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân và công nghiệp ô tô.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Vladivostok, sáng 4/9, tại Diễn đàn Kinh tế phương Đông lần thứ 9 (EEF 2024) đã diễn ra phiên đối thoại doanh nghiệp giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và LB Nga.
Ngày 4/9, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đến thành phố Vladivostok, nơi ông sẽ tham dự Diễn đàn kinh tế phương Đông (EEF).
PGS-TS Bùi Thành Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Khoa học Xã hội-Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tham gia phiên thảo luận giải quyết thách thức mới trong giáo dục ở các nền kinh tế APEC.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Mông Cổ của Tổng thống Nga Vladimir Putin, đại diện hai nước Nga và Mông Cổ đã ký hàng loạt văn kiện và thỏa thuận hợp tác về năng lượng, y tế và môi trường như một phần trong nỗ lực thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược toàn diện.
Chuyên gia Trung Quốc cho rằng BRICS tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết các vấn đề toàn cầu khi là một thế lực mạnh mẽ trên thế giới.
Với chủ đề 'Viễn Đông 2030: Kết nối sức mạnh tạo tiềm năng mới', Diễn đàn Kinh tế Phương Đông lần thứ 9 (EEF 2024) đã khai mạc ngày 3/9, tại địa điểm truyền thống Đại học tổng hợp Liên bang Viễn Đông (FEFU) nằm trên đảo Russkyi ở TP Vladivostok và kéo dài tới hết ngày 6/9.
Phiên thảo luận chuyên đề 'Thách thức của thế kỷ 21 đối với hệ thống giáo dục truyền thống ở các nền kinh tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương'nhằm kết nối những nỗ lực hợp tác, qua đó định hình chính sách giáo dục có tính đáp ứng, toàn diện và hướng tới tương lai hơn trong thế kỷ 21.
Ngày 3/9, Hội thảo khoa học và thực tiễn quốc tế Việt Nam - Nga hướng tới kỷ niệm 75 năm ngày thiết lập quan hệ giữa hai nước đã diễn ra tại thành phố Vladivostok, Nga. Đây là một trong những sự kiện khởi động ngày khai mạc Diễn đàn Kinh tế Phương Đông lần thứ IX (EEF 2024) tại Đại học tổng hợp Liên bang Viễn Đông (FEFU). Hội thảo đã thu hút nhiều học giả Việt Nam cũng như các nhà Việt Nam học đến từ các trường đại học và viện nghiên cứu danh tiếng của LB Nga.
Ngày 3/9, Diễn đàn Kinh tế Phương Đông lần thứ 9 (EEF 2024) khai mạc tại thành phố Vladivostok của Nga. Sự kiện này được xem là một trong những cơ hội để Nga thúc đẩy hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Phản ánh của nhóm phóng viên TTXVN tại Nga.
Một trong những sự kiện khởi động ngày 3-9, ngày khai mạc Diễn đàn Kinh tế Phương Đông lần thứ IX (EEF 2024) tại Đại học tổng hợp Liên bang Viễn Đông (FEFU) trên đảo Russkyi ở thành phố Vladivostok - là phiên toàn thể Hội thảo khoa học và thực tiễn quốc tế Việt-Nga hướng tới kỷ niệm 75 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.
Theo phóng viên TTXVN tại Nga, một trong những sự kiện khởi động ngày 3/9 – ngày khai mạc Diễn đàn Kinh tế Phương Đông lần thứ IX (EEF 2024) tại Đại học tổng hợp Liên bang Viễn Đông (FEFU) trên đảo Russkyi ở thành phố Vladivostok - là phiên toàn thể Hội thảo khoa học và thực tiễn quốc tế Việt-Nga hướng tới kỷ niệm 75 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Sự kiện kéo dài gần như cả ngày 3/9, thu hút nhiều học giả Việt Nam cũng như các nhà Việt Nam học đến từ các trường đại học và viện nghiên cứu danh tiếng của LB Nga.
Các học giả trình bày kết quả nghiên cứu về những sự kiện lịch sử quan trọng tác động đến hai nước, cũng như thảo luận về động lực quan hệ Nga-Việt hiện nay và triển vọng quan hệ trong tương lai.
Từ 3-6/9 tại Đại học Liên bang Viễn Đông ở Vladivostok, Nga diễn ra Diễn đàn Kinh tế phương Đông năm 2024, với sự tham gia của 6.000 người đến từ 76 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Ngày 3/9, tại khuôn viên Đại học Tổng hợp Liên bang Viễn Đông, thành phố Vladivostok, Liên bang Nga đã khai mạc Diễn đàn Kinh tế phương Đông (EEF) 2024 với chủ đề 'Viễn Đông-2030. Cùng nỗ lực, tạo cơ hội'.
Diễn đàn kinh tế phương Đông lần thứ IX (EEF 2024) diễn ra tại thành phố Vladivostok từ 3-6/9. Hoạt động này được tổ chức hằng năm kể từ năm 2015, ngoại trừ năm 2020 vì đại dịch Covid-19. Năm nay Ban tổ chức lấy chủ đề chính là 'Viễn Đông 2030 - Kết nối sức mạnh tạo tiềm năng mới'.
Ngày 3/9, Diễn đàn Kinh tế Phương Đông lần thứ 9 (EEF 2024) sẽ khai mạc tại Đại học tổng hợp Liên bang Viễn Đông ở thành phố Vladivostok. Diễn đàn sẽ thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa Nga với các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Phản ánh của phóng viên TTXVN tại sự kiện.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên bang Nga, từ ngày 3-6/9, Diễn đàn Kinh tế Phương Đông lần thứ 9 (EEF 2024) sẽ diễn ra tại Đại học tổng hợp Liên bang Viễn Đông (FEFU) nằm trên đảo Russkyi ở thành phố Vladivostok.
Ba tuyển thủ của đội tuyển Nga nói về tuyển Việt Nam và tuyển Thái Lan ra sao?
Diễn đàn Kinh tế phương Đông lần thứ 9 sẽ khai mạc vào ngày hôm nay, 3/9, tại thành phố Vladivostok của Nga với chủ đề 'Viễn Đông 2030. Kết hợp sức mạnh để tạo ra tiềm năng mới'.
'Vào những ngày này, chúng tôi bày tỏ lòng kính trọng đặc biệt đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân Việt Nam anh hùng đã trường kỳ kháng chiến giành độc lập, tự do cho Tổ quốc'.
Chiến dịch Ivy Bells, một trong những sứ mạng gián điệp khét tiếng và quan trọng hàng đầu trong lịch sử quân sự Mỹ, cho thấy hoạt động do thám là một phần quan trọng của Chiến tranh Lạnh.
Một vụ việc hi hữu và đáng kinh ngạc đã xảy ra tại một bãi đậu xe ở Vladivostok, Nga khi một bức tường chắn bất ngờ đổ sập, đè bẹp hoàn toàn 7 chiếc ô tô.
Thương mại Nga - Ấn Độ đã phát triển mạnh mẽ trong thời gian qua, tuy vậy vướng mắc là không ít.
Triều Tiên có thể mở cửa đón khách du lịch quốc tế vào tháng 12 sau hơn bốn năm đóng cửa vì đại dịch COVID-19.
Đối tác thương mại cực kỳ quan trọng của Nga là Ấn Độ đang muốn thay đổi các cân buôn bán giữa hai bên cũng như giải quyết mâu thuẫn phát sinh.
Du lịch mang lại nguồn thu cho Triều Tiên bất chấp các lệnh trừng phạt quốc tế liên quan đến chương trình tên lửa và hạt nhân. Một số diễn biến gần đây được cho là tín hiệu Triều Tiên sắp 'mở rộng cửa' hơn với du khách quốc tế.
Diễn đàn Kinh tế phương Đông (EEF) 2024 sẽ diễn ra từ ngày 3-8/9 tới tại TP Vladivostok ở vùng Viễn Đông Liên bang Nga. Diễn đàn năm nay mang chủ đề chính là 'Viễn Đông 2030: Kết hợp sức mạnh để tạo ra tiềm năng mới' dự kiến sẽ thu hút sự tham dự hàng nghìn đại diện các công ty, doanh nghiệp, các chuyên gia hàng đầu của Nga và quốc tế.
Diễn đàn kinh tế phương Đông (EEF 2024) sẽ diễn ra từ ngày 3-6/9 tại Vladivostok, Nga, với thông điệp 'cùng nhau hợp lực, tạo ra cơ hội'.
Cấu trúc chương trình kinh doanh của Diễn đàn Kinh tế Phương Đông 2024 (EEF) sẽ diễn ra trong các ngày 3–6/9 tại khuôn viên Đại học tổng hợp Liên bang Viễn Đông ở Vladivostok của LB Nga, đã được công bố trên trang web chính thức của EEF. Chủ đề chính của Diễn đàn năm nay là 'Viễn Đông 2030. Kết hợp sức mạnh để tạo ra tiềm năng mới'.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 5/8.
Kiev được cho là sẽ hứng chịu một cuộc tấn công tên lửa quy mô lớn từ các máy bay chiến đấu và tàu ngầm trong những giờ tới từ lực lượng Nga.
Diễn đàn Kinh tế Phương Đông năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 3 đến 6/9 tới tại Trường Đại học Liên bang Viễn Đông - thành phố Vladivostok, LB Nga.
Từ ngày 3 đến 6/9, tại thành phố Vladivostok, Liên bang Nga sẽ diễn ra Diễn đàn Kinh tế phương Đông năm 2024 với chủ đề 'Viễn Đông-2030. Cùng nỗ lực, tạo cơ hội'.
Theo Văn phòng báo chí Hạm đội Thái Bình Dương, tàu hộ vệ Trần Hưng Đạo của Hải quân Việt Nam đã tới thăm thành phố Vladivostok, Nga.
Trung Quốc có sẵn lòng hợp tác với Nga để cùng khai thác Bắc Cực, hay họ muốn điều khác?
Mối quan hệ giữa hai nền kinh tế lớn hàng đầu thế giới là Nga và Ấn Độ ban đầu tập trung vào lĩnh vực quân sự quốc phòng. Hiện nay mối quan hệ đó đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ sang lĩnh vực kinh tế.
Đây là một trong những nội dung Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi trao đổi với Tổng thống Nga Vladimir Putin trong cuộc hội đàm tại Moscow, ngày 9.7, khi đề cập về cuộc xung đột ở Ukraine, theo đài RT.
Hôm 10/7, Bộ Năng lượng Nga cho biết Nga và Myanmar đã thảo luận về sự tham gia của các công ty Nga trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng năng lượng ở quốc gia Đông Nam Á này.
Trong các ngày 8, 9-7, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi thực hiện chuyến thăm chính thức Nga theo lời mời của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Một phái đoàn huấn luyện quân sự của Triều Tiên đã lên đường thăm Nga; đây là hoạt động trao đổi quân sự song phương đầu tiên, kể từ khi hai nước ký hiệp ước cam kết hợp tác quân sự chặt chẽ hơn.
Trong khi Triều Tiên cử các học viên quân sự ưu tú thăm Nga thì phía Hàn Quốc kêu gọi Moscow cân nhắc lựa chọn quan hệ giữa Seoul hay Bình Nhưỡng
Hãng thông tấn Triều Tiên (KCNA) ngày 9/7 đưa tin, một phái đoàn đào tạo quân sự ưu tú nước này đã lên đường thăm Nga. Đây là chuyến thăm đầu tiên của phái đoàn quân sự Triều Tiên tới Nga kể từ khi lãnh đạo hai nước cam kết thúc đẩy hợp tác quân sự chặt chẽ hơn.
Ngày 8/7, Thủ tướng Narendra Modi bắt đầu chuyến thăm chính thức Nga và sẽ đồng chủ trì Hội nghị thượng đỉnh Nga-Ấn Độ lần thứ 22 với Tổng thống Vladimir Putin.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi cho biết ông sẽ cùng Tổng thống Nga Vladimir Putin xem xét mọi khía cạnh hợp tác song phương và chia sẻ quan điểm về nhiều vấn đề khu vực và toàn cầu.
Chuyến thăm Nga của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi được xem là nỗ lực nhằm tái khẳng định quan hệ đối tác chiến lược mạnh mẽ giữa hai nước
Ông Narendra Modi sẽ thăm Áo từ ngày 9-10/7, đánh dấu chuyến thăm đầu tiên của một Thủ tướng Ấn Độ tới quốc gia Trung Âu sau 41 năm.