Theo các tài liệu mới giải mật của Mỹ, loại máy bay ném bom tàng hình đầu tiên trên thế giới là F-117A, được Lầu Năm Góc bí mật phát triển trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, với mục đích là ném bom vào lãnh thổ Liên Xô.
Với tham vọng ném bom hủy diệt Liên Xô, Mỹ đã chế tạo ra một chiến đấu cơ tàng hình, có khả năng đột nhập vào không phận Liên Xô, ném bom nguyên tử và thoát thân an toàn.
Cuộc chạy đua vũ trang giữa Mỹ và Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh, đã tạo ra cuộc đối đầu giữa những chiến đấu cơ huyền thoại.
Máy bay đánh chặn chuyên dụng, đều được thiết kế trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, có nhiệm vụ chủ yếu là đánh chặn máy bay ném bom cỡ lớn; tuy nhiên tới nay, không còn nhiều quốc gia sử dụng loại máy bay này.
Nga đã thử nghiệm loại tên lửa dẫn đường tầm xa RVV-BD với hệ thống điều khiển quán tính và radar đa chức năng thành công.
Một trong những lực lượng không quân hiện đại nhất trên thế giới hiện nay là Nga và hiện tại, lực lượng này đang sở hữu cho mình những tiêm kích tốt nhất thế giới thuộc cả thế hệ 4++, lẫn thế hệ 5 đời mới nhất.
Dù đã hoạt động từ gần 40 năm trước, đến nay, MiG-31 của Nga vẫn đối thủ khiếp sợ, nhất là hiện nay, nó như 'hổ mọc thêm cánh' khi được trang bị tên lửa Kinzhal, một trong số các vũ khí răn đe chiến lược của Moscow, có tầm bắn trên 2.000km.
Kích thước nhỏ gọn, tầm bắn xa, tên lửa không đối không K-77 được trang bị công nghệ APAA chưa từng có, trường nhìn 360 độ. Với độ chính xác cao và khả năng linh hoạt, Tạp chí quân sự Mỹ Militarywatch gọi tên lửa K-77 mới của Nga là 'kẻ thay đổi cuộc chơi'.
Việc phòng thủ Bắc Cực của Nga, bao gồm cả phòng không đang trở thành một nhiệm vụ ngày càng cấp thiết trong thực tế hiện tại.
Trong nhiều thập kỷ qua, Mỹ và phương Tây vẫn 'run rẩy' trước sức mạnh 'khủng' của máy bay đánh chặn Nga, và đến nay nó vẫn được coi là một trong những máy bay tiêm kích đánh chặn nguy hiểm nhất trên thế giới.
Tiêm kích MiG-31 mang theo tên lửa tầm xa bất ngờ bay cắt mặt, ngăn chiến đấu cơ F-16, F-35 Na Uy áp sát máy bay săn ngầm Tu-142 Nga trên vùng trời quốc tế.
Tiêm kích MiG-31 mang theo tên lửa tầm xa bất ngờ bay cắt mặt, ngăn chiến đấu cơ F-16, F-35 Na Uy áp sát máy bay săn ngầm Tu-142 Nga trên vùng trời quốc tế.
Tiêm kích MiG-31 mang theo tên lửa tầm xa bất ngờ bay cắt mặt, ngăn chiến đấu cơ F-16, F-35 Na Uy áp sát máy bay săn ngầm Tu-142 Nga trên vùng trời quốc tế.
Tiêm kích - đánh chặn MiG-31BM hiện là máy bay chiến đấu duy nhất bảo đảm an ninh vùng trời Liên bang Nga ở Bắc Cực, trong đó có các chủ thể công nghiệp dầu khí.
Máy bay tiêm kích đánh chặn tầm cao MiG-31 của Hạm đội Thái Bình Dương vừa thực hiện màn xuất kích, ngăn chặn đối phương thâm nhập biên giới ở khu vực Kamchatka
Không, chắc chắn là không! sức mạnh của tiêm kích đánh chặn MiG-31 vượt xa hoàn toàn mọi loại máy bay tối tân nhất của Mỹ kể cả F-22 và F-35 về tốc độ, vũ khí.
Dự kiến ngay trong năm nay, dự án siêu tiêm kích đánh chặn MiG-41 do Công ty RAC MiG phát triển sẽ công bố nguyên mẫu.
Với tốc độ cực nhanh, trần bay cực cao và được tích hợp tên lửa siêu thanh Kinzhal, MiG-31 sẽ giúp Nga thay đổi cán cân vũ khí tấn công nhanh toàn cầu.
Với tên lửa R-33, tiêm kích MiG-31 có khả năng hạ mục tiêu ở cự ly tới 304km - xa khủng khiếp. Đây có lẽ là một trong những lý do này mà Nga quyết níu kéo R-33 dù chúng đã rất cũ.