Mỹ phóng thử hai tên lửa đạn đạo hạt nhân xuyên lục địa Minuteman III không mang đầu đạn trong hai ngày, nhằm kiểm tra độ tin cậy của vũ khí.
Hãng Reuters dẫn lời quan chức không quân Mỹ Andrew Hunter cho biết do đại dịch COVID-19 và lạm phát nên chương trình nâng cấp kho chứa tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Minuteman 3 hiện đã vượt quá ngân sách 95,8 tỉ USD.
Sáng 2/11, Không quân Mỹ (USAF) đã phải cho nổ một tên lửa Minuteman 3 không có đầu đạn trên Thái Bình Dương trong cuộc phóng thử thường kỳ.
Không quân Mỹ hôm 2/11 cho biết, họ đã bấm nút tự hủy siêu tên lửa liên lục địa hạt nhân Minuteman III sau khi phát hiện điểm bất thường trong quá trình bay.
Dù thất bại nhưng quân đội Mỹ vẫn khẳng định vụ phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III vẫn cung cấp dữ liệu quan trọng.
Mỹ vừa phóng thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Minuteman III không mang đầu đạn. Với vận tốc lên tới Mach 23 (28.176 km/h), Minuteman III của Mỹ chính là tên lửa có vận tốc khủng khiếp nhất mà con người từng chế tạo.
Đài CBS News đưa tin Không quân Mỹ vừa tiến hành phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mang được đầu đạn hạt nhân Minuteman III vào rạng sáng 6.9.
Căn cứ Lực lượng Vũ trụ Mỹ tại Vandenberg, bang California, cho biết đã thực hiện vụ phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Minuteman III.
Lực lượng không quân Mỹ đã tiến hành phóng thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Minuteman III - tên lửa bay nhanh nhất thế giới với vận tốc hơn 24.000km/h.
Mỹ thử nghiệm thành công siêu tên lửa hạt nhân chiến lược Minuteman III, đây là loại tên lửa đạn đạo hạt nhân có tốc độ bay nhanh nhất thế giới khi đạt vận tốc 7,8 km/s. Chúng có thể dễ dàng xuyên thủng lưới lửa phòng không đối phương.
Tên lửa Minotaur II + của Mỹ đã phát nổ chỉ 11 giây sau khi rời bệ phóng tại căn cứ vũ trụ Vandenberg ở bang California vào đêm 6-7 (giờ địa phương).
Tên lửa Minotaur II + của Mỹ phát nổ ngay sau khi được phóng đi từ căn cứ vũ trụ Vandenberg, bang California vào đêm 6/7.
Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ bao gồm loại chiến lược và phi chiến lược, trong đó mỗi loại lại được chia thành nhiều mảng khác nhau, được biên chế cụ thể cho từng đơn vị phụ trách.
Mỹ đang sở hữu tổng cộng khoảng 5.000 đầu đạn hạt nhân các loại.
Với vận tốc lên tới Mach 23 (28.176 km/h, gấp gần 11 lần vận tốc bay của đạn AK vốn có sơ tốc 2.574km/h), tên lửa đạn đạo hạt nhân chiến lược Minuteman III của Mỹ được coi là tên lửa có vận tốc khủng khiếp nhất và cũng khó đánh chặn nhất hiện nay.
Tên lửa Minuteman III của Mỹ được trang bị 1 đầu đạn hạt nhân W87 có sức công phá 450 kiloton hoặc 3 đầu đạn W78 (350 kiloton).
Minuteman III thường được trang bị 1 đầu đạn hạt nhân W87 có sức công phá 450 kiloton hoặc 3 đầu đạn W78 (350 kiloton).
Không quân Mỹ phóng thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Minuteman III không mang theo đầu đạn hạt nhân từ căn cứ Không quân Vandenberg, California.
Kho vũ khí hạt nhân của Mỹ bao gồm loại chiến lược và phi chiến lược, trong đó mỗi loại lại được chia thành nhiều mảng khác nhau.
Siêu vũ khí có thể phát ra tia tử thần tiêu diệt 10.000 máy bay và một triệu lính bộ binh từ khoảng cách hàng trăm km. Nhật Bản đã đặt tham vọng và từng bí mật nghiên cứu máy phát tia tử thần mang tên Ku-Go để chiếm lợi thế trước Mỹ trong Thế chiến II.
Ngày 28-10 quân đội Nga đã bắn thử thành công tên lửa đánh chặn thuộc hệ thống phòng không tầm siêu xa mới A-235, và chỉ sau đó một ngày, Mỹ đã cho phóng ngay siêu tên lửa đạn đạo hạt nhân Minuteman III, loại tên lửa có tốc độ bay tới 7km/s.
Quân đội Mỹ đã phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Minuteman III không đầu đạn từ Căn cứ Không quân Vandenberg, California, theo thông cáo của Lực lượng Không quân ngày 29/10.
Ngày 29/10, Không quân Mỹ đã phóng thử một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) trị giá hàng triệu USD từ một căn cứ không quân ở tiểu bang California, Anadolu đưa tin.
Mỹ thông báo đã thử thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Minuteman III không mang đầu đạn trong ngày 29/10.
Tên lửa liên lục địa (ICBM) là vũ khí có khả năng tấn công xa nhất do loài người phát minh cho đến nay. Hiện nay Nga, Mỹ và Trung Quốc là ba quốc gia sở hữu ICBM mạnh nhất. Vậy ICBM của nước nào có tầm bắn xa nhất?
Trong khi năm 2019, quân đội Nga đã sở hữu siêu tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) thế hệ mới Sarmat có tầm bắn và sức công phá khủng khiếp, thì Mỹ vẫn 'ôm' Minuteman III đã khai thác từ nửa thế kỷ trước. Trước sự chậm chân này, Mỹ đãng ráo riết với dự án ICBM mới, đối trọng với Sarmat khổng lồ của Nga.
Hai tập đoàn lớn của ngành công nghiệp quân sự Mỹ là Northrop Grumman và Boeing đã đăng ký tham gia phát triển ICBM mới.
Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo khai hỏa tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mang đầu đạn hạt nhân Minuteman III từ căn cứ Vandenberg, bang California để kiểm tra năng lực răn đe hạt nhân.
Không quân Mỹ bất ngờ phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III từ căn cứ không quân Vandenberg, bang California.
Khi Nga vừa bày tỏ mối quan ngại trước thông tin Mỹ triển khai đầu đạn hạt nhân mới trên tàu ngầm chiến lược thì bất ngờ Lực lượng Không gian Mỹ lại cho phóng thử tên lửa hạt nhân chiến lược Minuteman III.
Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo khai hỏa tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mang đầu đạn hạt nhân Minuteman III từ căn cứ Vandenberg, bang California để kiểm tra năng lực răn đe hạt nhân.
Mỹ đang để ngỏ khả năng sẽ khôi phục hoạt động cho đoàn tàu tên lửa đạn đạo hạt nhân liên lục địa (ICBM) LGM-118A Peacekeeper nếu như Nga làm điều tương tự với loại Baguzin của mình.
Có giá 7 triệu USD mỗi quả, tên lửa đạn đạo liên lục địa LGM-30 Minuteman là thứ vũ khí cuối cùng mà nước Mỹ và kẻ thù sẽ nhìn thấy khi chiến tranh hạt nhân nổ ra.