Tổng thống Niger bị phế truất kêu gọi Mỹ can thiệp

Tờ Washington Post (Mỹ) hôm 3.8 đã đăng bài xã luận được cho là do tổng thống Niger bị lật đổ Mohamed Bazoum viết.

Niger: Các nhà lãnh đạo cuộc đảo chính cảnh báo sự can thiệp quân sự

Theo Reuters ngày 30-7, các nhà lãnh đạo quân sự ở Niger đã cảnh báo chống lại bất kỳ sự can thiệp vũ trang nào vào nước này, khi các nhà lãnh đạo Tây Phi dự kiến sẽ tổ chức một hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp để quyết định các hành động tiếp theo nhằm gây sức ép buộc quân đội khôi phục trật tự hiến pháp sau cuộc đảo chính diễn ra hôm 27-7.

Các lệnh trừng phạt gây khó cho hoạt động gìn giữ hòa bình tại MaliTin khácQuy định 37 về những điều đảng viên không được làm: Lăng kính để đảng viên tự soi, tự sưảTiêm nhắc lại mũi 3 vắc xin COVID-19: Đảm bảo an toàn, nhanh chóng, hiệu quả

Một người phát ngôn của MINUSMA ngày 16/1 cho biết tổ chức này phải tạm ngừng tất cả các chuyến bay, theo đó việc cung cấp viện trợ nhân đạo trong thời gian tới cũng sẽ bị cản trở.

Các lệnh trừng phạt gây khó khăn cho hoạt động gìn giữ hòa bình của LHQ tại Mali

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali (MINUSMA) đã tạm dừng các chuyến bay của tổ chức này do biên giới trên không và trên bộ của quốc gia Tây Phi bị đóng cửa sau các lệnh trừng phạt công bố hồi tuần trước.

Cựu Tổng thống Mali Ibrahim Boubacar Keita qua đời ở tuổi 76

Cựu Tổng thống Mali Ibrahim Boubacar Keita nắm quyền ở quốc gia Tây Phi này kể từ năm 2013 cho đến khi bị lật đổ trong một cuộc đảo chính hồi tháng 8/2020.

Mali thông qua kế hoạch ứng phó với lệnh trừng phạt của ECOWAS, WAEMU

Người phát ngôn Chính phủ Mali cho biết kế hoạch đã được công bố ngay sau khi ECOWAS và WAEMU áp đặt các biện pháp trừng phạt vô nhân đạo và bất hợp pháp đối với Mali vào ngày 9/1 vừa qua.

Mali thông qua kế hoạch ứng phó với các lệnh trừng phạt của ECOWAS và WAEMU

Trong cuộc họp Hội đồng Quốc phòng cấp cao Mali hôm 14/1, Tổng thống chuyển tiếp Assimi Goïta xác nhận chính phủ nước này đã thông qua kế hoạch ứng phó với các biện pháp trừng phạt của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) và Liên minh Kinh tế - Tiền tệ Tây Phi (WAEMU).

Bộn bề thách thức

Tại Hội nghị cấp cao Cộng đồng kinh tế các nước Tây Phi (ECOWAS), vừa diễn ra ở thủ đô Accra của Ghana, các nhà lãnh đạo 15 quốc gia thành viên ECOWAS bàn thảo một loạt vấn đề nóng của khu vực. Thúc đẩy giao thương nội khối, ổn định an ninh và chính trị, giải quyết các cuộc khủng hoảng là mục tiêu mà các nhà lãnh đạo Tây Phi hướng tới.

Các nước Tây Phi xây dựng lộ trình phát hành đồng tiền chung

Việc thông qua lộ trình trên diễn ra tại Hội nghị thượng đỉnh ECOWAS ở Ghana, theo đó các nước thành viên của khối này hy vọng đồng tiền chung sẽ thúc đẩy thương mại và tăng trưởng kinh tế nội khối.

Thúc đẩy đồng tiền chung khu vực Tây Phi

Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) vừa công bố mục tiêu hướng đến năm 2020 đưa đồng tiền chung 'ECO' vào lưu thông. Với sáng kiến này, các nhà lãnh đạo ECOWAS kỳ vọng sẽ thúc đẩy kinh tế khu vực và trao đổi thương mại qua biên giới.

Sắp đưa vào lưu thông đồng tiền chung Tây Phi

Lãnh đạo các nước thành viên thuộc Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã nhất trí đặt tên cho đồng tiền chung được đề xuất trước đó là

Sắp lưu thông đồng tiền chung Tây Phi

Kết thúc Hội nghị thượng đỉnh ECOWAS tại thủ đô Abuja, Nigeria, ngày 29-6, lãnh đạo 15 nước thành viên thuộc Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã nhất trí đến năm 2020 sẽ đưa đồng tiền chung của khối này vào lưu thông. Các nhà lãnh đạo đã đặt tên cho đồng tiền chung theo đề xuất trước đó là 'ECO' .

Sắp đưa vào lưu thông đồng tiền chung Tây Phi

Lãnh đạo các nước thành viên thuộc Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã nhất trí đặt tên cho đồng tiền chung được đề xuất trước đó là 'ECO'.