Sóc Trăng đã hoàn thiện đề xuất Dự án MERIT và sẽ trình Chính phủ phê duyệt nguồn vốn trên 863 tỷ đồng, hoàn thiện hệ thống thủy lợi, bố trí dân cư ven biển.
Nông dân Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng) đã dần thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu khắc nghiệt, chuyển đổi cơ cấu sản xuất linh hoạt, phù hợp dưới tán rừng ngập mặn.
Là một trong những địa phương vùng thượng nguồn, thời gian qua, Đồng Tháp đã triển khai nhiều mô hình giúp nông dân sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu, mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó sinh kế mùa lũ được xem là mô hình hiệu quả, mở ra hướng canh tác mới cho nông dân vào mùa nước nổi.
Những năm gần đây, tận dụng mùa lũ về, nông dân vùng đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp có thêm nguồn thu nhập mới từ con cá đồng tự nhiên, giúp ổn định cuộc sống.
Mô hình nuôi ốc len, vọp dưới tán rừng ngập mặn mang lại hiệu quả cao, người dân có thu nhập ổn định, vừa giúp bảo vệ, phát triển rừng tại huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng.
Theo đánh giá, mô hình nuôi tôm - rừng kết hợp là mô hình nuôi tự nhiên sinh thái không sử dụng thuốc và hóa chất, không phát sinh chi phí sản xuất, thu lời cao nhất đến 80 triệu đồng/ha/năm; đồng thời góp phần phần tích cực vào việc bảo vệ, phát triển rừng.
Mô hình sản xuất tôm – lúa quản lý cộng đồng là một trong những giải pháp sản xuất nhằm nâng cao đời sống người dân ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Với lợi thế tự nhiên sẵn có, nuôi tôm dưới tán rừng ngập mặn ở Cà Mau đang phát huy hiệu quả, thích ứng với biến đổi khí hậu, vừa đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế cũng như bảo vệ môi trường.
Dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững đồng bằng sông Cửu Long, trong đó, Tiểu dự án ICRSL Đồng Tháp đã giúp cải thiện sinh kế người dân nơi đây.
Dự án hướng tới các mục tiêu đầu tư hạ tầng và hỗ trợ sinh kế cho vùng 5 xã thuộc cù lao Long Khánh và Long Thuận của huyện Hồng Ngự.