Báo động sạt lở bờ sông, bờ biển ở Cà Mau

Trước những thách thức về biến đổi khí hậu và nước biển dâng, tỉnh Cà Mau đang phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ về sụt lún, sạt lở bờ sông, bờ biển, thiếu nguồn nước ngọt...

Đắk Nông giới thiệu phần mềm quản lý Bản đồ du lịch điện tử

Sáng 15/3, Sở KH-CN Đắk Nông tổ chức Hội thảo khoa học 'Phần mềm quản lý tập Bản đồ du lịch điện tử tỉnh Đắk Nông'.

Sáng kiến bản đồ có tính ứng dụng cao

Với niềm đam mê khám phá, nghiên cứu khoa học, Ths Đặng Minh Tấn (Chi cục Quản lý đất đai, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Định) đã hoàn thiện công trình 'Hệ thống bản đồ jMap' đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin bản đồ phục vụ công tác quản lý nhà nước và các hoạt động chuyên môn của nhiều tổ chức, cá nhân.

Đơn vị làm tốt cải cách hành chính hôm nay nếu không tiếp tục đổi mới, cải tiến sẽ tụt hậu

Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi khẳng định: 'Công tác CCHC ở TPHCM không có điểm kết thúc mà phải luôn được tiếp tục cải tiến và phải được thúc đẩy bởi yêu cầu của người dân và doanh nghiệp cũng như yêu cầu phát triển của TP. Đơn vị làm tốt công tác CCHC hôm nay nếu không tiếp tục duy trì, không tiếp tục đổi mới cải tiến sẽ bị tụt hậu. Các đơn vị hãy thi đua với nhau một cách thực chất trong công tác CCHC để nhận lại phần thưởng là sự hài lòng, sự khen ngợi của người dân, doanh nghiệp'.

Cà Mau: Trên 31.000 tỷ đồng xây dựng công trình phòng, chống sạt lở

Theo Đề án Phòng chống sạt lở bờ biển, bờ sông giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030, tỉnh Cà Mau sẽ xây 177 công trình phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển, với kinh phí trên 31.000 tỷ đồng.

Đề án đầu tư xây dựng 177 công trình phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển

Trước tình trạng sạt lở đang diễn ra ngày càng phức tạp, tỉnh Cà Mau xây dựng Đề án 'Phòng chống sạt lở bờ biển, bờ sông giai đoạn 2021 - 2025 định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh'. Đề án do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện dưới sự hướng dẫn của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam.

Nắng nóng kéo dài bất thường ở Nam Bộ

Nắng nóng với nhiệt độ cao hơn hẳn so với trung bình nhiều năm ở Nam Bộ đang diễn ra phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân.

Gắn kết giữa người dân và chính quyền

Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã thực sự tạo cơ hội gắn kết các chủ rừng là cộng đồng, nhóm hộ và hộ gia đình với chính quyền và các tổ chức nhà nước về lâm nghiệp... góp phần nâng cao nhận thức, năng lực quản lý, bảo vệ rừng cho người dân.

Tạo động lực từ thi đua, khen thưởng

Năm 2023, công tác thi đua - khen thưởng (TĐKT) đã phát huy vai trò và hiệu quả hoạt động ở từng cơ quan, đơn vị, địa phương, từ đó cổ vũ tinh thần cán bộ, công chức và người lao động trong thực hiện nhiệm vụ được giao.

Xúc tiến công nghệ viễn thám quản lý khoáng sản

Đầu năm nay, Sở Tài nguyên & Môi trường xúc tiến công việc, hỗ trợ các huyện, thị, thành phố cùng cấp xã tập huấn, ứng dụng công nghệ viễn thám, sử dụng ảnh vệ tinh quản lý, giám sát tài nguyên khoáng sản trên địa bàn toàn tỉnh.

Năm 2024: Thí điểm 150 vị trí cảnh báo sớm sạt lở đất đá, lũ quét

Đề án 'Cảnh báo sớm sạt lở đất, lũ quét khu vực miền núi, trung du Việt Nam' được thực hiện trong 5 năm, với kỳ vọng sẽ giải quyết được các vấn đề liên quan đến thiên tai lũ quét, sạt lở đất.

Hệ thống thông tin cảnh báo lũ quét, sạt lở đất thời gian thực:Công cụ tích hợp hiệu quả cao

Lũ quét, sạt lở đất là những hiện tượng thiên tai thường xuất hiện trong thời gian ngắn với diễn biến nhanh, cục bộ trong khu vực hẹp và có sức tàn phá lớn. Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam chịu ảnh hưởng của nhiều đợt mưa lớn kéo dài, địa hình chia cắt, mật độ sông suối phong phú. Những yếu tố này đã góp phần làm tăng khả năng xảy ra lũ quét và sạt lở đất.

Đẩy mạnh triển khai công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp

Tỉnh Quảng Trị xác định chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trình tích hợp và ứng dụng công nghệ số vào toàn bộ hoạt động của ngành nông nghiệp và PTNT, làm thay đổi cách thức quản lý, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ truyền thống sang hiện đại và thông minh.

TP.HCM đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông minh trong lĩnh vực giao thông

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ BIM - GIS... góp phần nâng cao hiệu quả trong tổ chức điều hành giao thông ở TP.HCM.

Nghiệm thu đề tài phát triển phần mềm quản lý trang trại chăn nuôi bằng công nghệ GIS

Chiều 9-1, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh chủ trì họp Hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu đề tài 'Phát triển hệ thống phần mềm quản lý trang trại chăn nuôi, giám sát tình hình dịch bệnh bằng công nghệ GIS'. Đề tài do Tiến sĩ Lê Thị Kim Nga, Viện Nghiên cứu Ứng dụng khoa học và công nghệ, Trường Đại học Quy Nhơn làm chủ nhiệm.

Hậu Giang: Đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số

Chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng chính quyền điện tử là giải pháp nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, góp phần xây dựng nông thôn mới.

Ứng dụng công nghệ phòng, chống thiên tai

Qua thống kê của Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đến giữa tháng 9/2023, nước ta chịu ảnh hưởng của 21 loại hình thiên tai, trong đó có ba cơn bão, một áp thấp nhiệt đới, 93 trận mưa lớn, ngập lụt, sạt lở đất, 201 trận dông lốc, sét, mưa đá, 338 vụ sạt lở bờ sông và nắng nóng, hạn hán..., ước thiệt hại kinh tế hơn 5.300 tỷ đồng.

Gia Lai: Số hóa nhiều dữ liệu thúc đẩy thu hút đầu tư

Tỉnh Gia Lai đang triển khai nhiều hoạt động để đẩy mạnh chuyển đổi số với phương châm 'Người dân, doanh nghiệp vừa là trung tâm, là chủ thể vừa là mục tiêu, là động lực của chuyển đổi số'; trong đó, việc số hóa nhiều dữ liệu chính là hoạt động khá nổi bật phục vụ thu hút đầu tư.

'Nước rút' cuối năm

Quận 1 phải là một trong những địa phương đầu tiên nhìn ra và tận dụng cơ hội từ Nghị quyết 98 như chỉ đạo của Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi.

Đa dạng hình thức quảng bá, xúc tiến thu hút đầu tư

Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về môi trường, chính sách, tiềm năng đầu tư qua nhiều kênh thông tin; tập trung xúc tiến đầu tư tại chỗ; tích cực giới thiệu tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Gia Lai đến các nhà đầu tư nước ngoài… là những giải pháp đang được ngành chức năng của tỉnh nỗ lực triển khai nhằm nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư.

Xây dựng hệ thống thông tin nông nghiệp ứng dụng công nghệ WebGIS mã nguồn mở

Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Long An vừa tổ chức nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin nông nghiệp ứng dụng công nghệ WebGIS mã nguồn mở. Đây là đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được ký kết giữa Sở KH&CN tỉnh và Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, được Hội đồng nghiệm thu đánh giá kết quả đạt.

Hệ thống cảnh báo sớm ngập lụt đô thị dựa trên AI

Hệ thống do nhóm tác giả ở Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ xây dựng, góp phần nâng cao chất lượng dự báo, cảnh báo tình trạng ngập lụt của thành phố.

Bình Thuận có đoàn viên được nhận Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh

Mới đây, tại Hà Nội, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh lần thứ IV năm 2023. Đây là giải thưởng vinh danh công nhân lao động trực tiếp sản xuất tại các đơn vị, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, có thành tích tiêu biểu, xuất sắc trong phong trào thi đua 'Lao động giỏi, Lao động sáng tạo' do tổ chức công đoàn phát động.

Quảng bá thông tin xúc tiến đầu tư trên nền tảng webGIS

Với mục tiêu xây dựng cơ sở dữ liệu đồng bộ, trực quan về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng cũng như định hướng quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, hệ thống thông tin phục vụ công tác xúc tiến đầu tư đặc thù trên nền tảng webGIS (bản đồ số) được xây dựng nhằm thu hút các nguồn lực đầu tư vào tỉnh Gia Lai.

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo: Nâng hiệu quả phục vụ người dân

Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua đã bước đầu đạt được những kết quả đáng khích lệ. Các cấp, ngành của thành phố tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng AI trong nhiều ngành nghề để tăng hiệu quả công việc và phục vụ người dân ngày càng tốt hơn.

Áp dụng công nghệ để đồng hành cùng người dân và doanh nghiệp

Tham gia Giải thưởng Sáng tạo TPHCM lần thứ 3, nhiều công trình của các địa phương, đơn vị được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh nghiệp.

Sở Tài nguyên và Môi trường Tiền Giang: Thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm về chuyển đổi số

Nhằm thực hiện tốt công tác chuyển đổi số (CĐS), Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã và đang thực hiện nhiều nhiệm vụ trọng tâm về CĐS trong các công tác chuyên môn của ngành ở năm 2023.Sở TN&MT xác định năm 2023 là 'Năm dữ liệu số', là năm tạo lập và khai thác dữ liệu để tạo ra giá trị mới, đổi mới tư duy và thống nhất nhận thức về CĐS với nhiệm vụ trọng tâm là số hóa, xây dựng, kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các bộ, ngành, địa phương; bảo vệ dữ liệu cá nhân; khai thác, sử dụng dữ liệu để phục vụ ngày càng tốt hơn cho người dân và doanh nghiệp.

Đổi mới thể chế để nâng cao hiệu quả công việc

Ông Nguyễn Văn Hải ở phường 4, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh đến UBND phường làm hồ sơ về đất đai đã được đồng chí Lê Thị Mai, công chức Tổ Tư pháp, UBND phường 4 cùng đồng nghiệp rút ngắn thời gian giải quyết từ 45 ngày xuống còn 20 ngày.

Thành phố Hồ Chí Minh: Nhiều tiện ích từ ứng dụng WEBGIS

Tại thành phố Hồ Chí Minh, nhiều sở, ngành và địa phương liên tiếp cho ra mắt các ứng dụng thông tin địa lý trên nền tảng web (WEBGIS) phục vụ công tác quản lý và cung cấp tiện ích cho người dân.

Quận 1 TP.HCM ứng dụng WEBGIS quản lý hộ kinh doanh theo thời gian thực

Việc ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (WEBGIS) quản lý hộ kinh doanh theo thời gian thực trên địa bàn Quận 1 đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trên địa bàn quận…