TPHCM: Gần 400 tên đường cần thay đổi, cập nhật

TPHCM hiện có 311 đường trùng tên trải dài nhiều quận, huyện; 38 tên đường đặt không chính xác tên nhân vật lịch sử hoặc địa danh; 21 tên đường không có ý nghĩa về lịch sử – văn hóa, nhiều tên đường đặt chưa phù hợp… Quá trình thay đổi tên, cập nhật và chỉnh sửa tên đường hiện cũng chưa có sự thống nhất ý kiến từ các ngành chức năng.

TP.HCM đang có 311 đường bị trùng tên

Hiện nay, trên địa bàn TP.HCM có gần 400 tên đường cần phải đổi hoặc cập nhật cho chính xác và cũng có nhiều tên bị trùng.

TP.HCM có gần 400 tên đường sai hoặc trùng

TP.HCM có khoảng 3.600 đường có tên, trong đó có gần 400 tên đường cần phải đổi vì sai và trùng.

TP.HCM trước bài toán hàng trăm con đường bị trùng tên

Thành phố có 311 đường trùng tên với 132 tên đường; 38 tên đường đặt không chính xác tên nhân vật lịch sử hoặc địa danh; 21 tên đường không có ý nghĩa về lịch sử - văn hóa.

TP.HCM có gần 400 tên đường cần đổi

Tại hội thảo 'Xây dựng WebGIS phục vụ quản lý và công bố thông tin, hỗ trợ công tác quy hoạch, đặt đổi tên đường, công trình công cộng tại TP.HCM' do Trung tâm nghiên cứu đô thị và phát triển và Trung tâm ứng dụng hệ thống thông tin địa lý TP.HCM tổ chức sáng nay (14/2), các chuyên gia cho biết hiện TP có gần 400 tên đường cần đổi.

Thành phố Hồ Chí Minh: Gần 400 tên đường cần được đổi, cập nhật

Thành phố Hồ Chí Minh có 311 đường trùng tên với 132 tên đường; 38 tên đường đặt không chính xác tên nhân vật lịch sử hoặc địa danh; 21 tên đường không có ý nghĩa về lịch sử-văn hóa.

Kinh tế Khoa học - công nghệ Ứng dụng công nghệ vào quản lý trật tự đô thị

TTH - Với mục tiêu đưa công tác quản lý đô thị (QLĐT) ngày càng đi vào kỷ cương, nề nếp, Đội QLĐT TP. Huế đã thành lập Tổ Quản lý cơ sở dữ liệu (CSDL) và triển khai ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý trật tự xây dựng (TTXD) đô thị trên địa bàn.

Cơ sở dữ liệu về cây thuốc: 'Đòn bẩy' thu hút đầu tư

Cơ sở dữ liệu-WebGIS (còn gọi là bản đồ số) về cây thuốc vừa được Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) xây dựng và đưa vào hoạt động. Việc xây dựng bản đồ số có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc quy hoạch, phát triển cây dược liệu (DL) cũng như công tác thu hút đầu tư lĩnh vực sản xuất, chế biến các sản phẩm từ DL.

Hội nghị trực tuyến triển khai một số nội dung Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới

Sáng 6-10, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai Chương trình tăng cường bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm và cấp nước sạch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới và Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh giai đoạn 2021-2025.

TP.HCM nâng cao chất lượng cảnh báo khí tượng thủy văn

TP.HCM sẽ xây dựng và phát triển hệ thống giám sát thời tiết, quan trắc khí tượng thủy văn tự động để cảnh báo thiên tai, bão lũ, triều cường…

Hội thảo ứng dụng khoa học vào phát triển du lịch

Ngày 5/8, tại huyện Krông Nô (Đắk Nông), Sở KHCN tổ chức hội thảo KHCN cấp cơ sở lần thứ XIV, năm 2022 với chủ đề 'Ứng dụng KHCN phát triển du lịch gắn với công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông'.

Cơ quan nào cấp giấy phép thì có trách nhiệm hậu kiểm và thông báo vi phạm

Hiện nay, UBND các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước và Tổng cục Thủy lợi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã cấp tổng cộng 22 giấy phép các loại liên quan đến các hoạt động trong khu vực hồ.

Trải nghiệm mới về di tích qua ứng dụng 'Di sản văn hóa Quảng Trị'

Với một chiếc điện thoại thông minh chạy hệ điều hành Android, du khách sẽ được trang bị đầy đủ những thông tin tiện ích để tham quan Di tích quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị và những địa điểm liên quan đến sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thành Cổ năm 1972 qua ứng dụng 'Di sản văn hóa Quảng Trị'.

Gần một ngàn nhà khoa học tham gia nghiên cứu khoa học vũ trụ

Việt Nam không phải là quốc gia đi đầu trên thế giới cả về tiềm lực kinh tế lẫn nghiên cứu khoa học công nghệ vũ trụ.

Ứng dụng web GIS trong phòng chống dịch cúm gia cầm

Theo thông tin từ Chi cục Chăn nuôi và Thú y (CN&TY), đơn vị vừa xây dựng thành công ứng dụng khai thác thông tin trên trang web GIS nhằm giám sát, dự báo xu hướng lây lan của dịch cúm gia cầm.

TP Hồ Chí Minh ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong cảnh báo và giám sát ngập

Bên cạnh việc hoàn thiện các mô hình dự báo, cảnh báo mưa và ngập theo mô hình toán về thủy văn, thủy lực kết hợp sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), học máy (machine learning) nhóm chuyên gia cũng vận hành thành công hệ thống cảnh báo ngập bằng camera giám sát quản lý bằng WebGIS.

Quản lý, vận hành vệ tinh hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội

Các vệ tinh Việt Nam đang sở hữu đã đem lại nhiều lợi ích đối với sự phát triển kinh tế-xã hội; giám sát môi trường, khí tượng, bản đồ, dự báo và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu...

Ngày 1/10, vệ tinh NanoDragon do Việt Nam chế tạo 100% sẽ bay lên quỹ đạo

Thực hiện 'Chiến lược nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020' được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 14/6/2006, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam được giao chủ trì xây dựng, trình duyệt, tổ chức thực hiện Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia về công nghệ Vũ trụ giai đoạn 2016-2020.