Cuộc chiến chống thuốc lá trên toàn cầu

Nỗ lực hạn chế sử dụng thuốc lá trên toàn cầu đã gặt hái được thành quả tích cực khi tỷ lệ hút thuốc giảm đáng kể. Tuy nhiên, hành trình bảo vệ người dân khỏi 'kẻ giết người' nguy hiểm này vẫn đối mặt nhiều thách thức, nhất là khi thuốc lá điện tử ngày càng phổ biến.

WHO tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp về sức khỏe đối với COVID-19

Tuyên bố được Tổng Giám đốc WHO đưa ra hôm 5/5, sau hơn ba năm đại dịch COVID-19 làm đảo lộn thế giới, khiến gần 7 triệu người tử vong.

Italy khai trương bảo tàng Carlo Urbani - bác sĩ hy sinh sau khi tìm ra SARS ở Việt Nam

Ngày 1/4, Viện bảo tàng Bảo tàng Carlo Urbani, vị bác sĩ hy sinh sau khi phát hiện ra SARS ở Việt Nam năm 2003, đã được chính thức khai trương tại thành phố Castelplanio, tỉnh Ancona, vùng Marche, quê hương ông.

Italy khai trương bảo tàng mang tên vị bác sĩ hy sinh sau khi phát hiện ra SARS ở Việt Nam

Ngày 1/4, Viện bảo tàng Bảo tàng Carlo Urbani, bảo tàng mang tên vị bác sĩ hy sinh sau khi phát hiện ra SARS ở Việt Nam năm 2003, đã được chính thức khai trương tại thành phố Castelplanio, tỉnh Ancona, vùng Marche, quê hương ông.

Covid-19 vẫn chưa hết nguy hiểm

Sau 3 năm đương đầu với đại dịch Covid-19, đến nay, hầu hết các nước trên thế giới đã dỡ bỏ những hạn chế phòng dịch để khôi phục kinh tế. Nhưng không vì thế mà chúng ta được phép chủ quan với đại dịch, khi nó vẫn tiếp tục được đánh giá là tình trạng y tế khẩn cấp gây lo ngại trên toàn cầu.

WHO duy trì cấp độ cảnh báo cao nhất với đại dịch Covid-19

Ngày 30-1, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tiếp tục đánh giá đại dịch Covid-19 vẫn là tình trạng y tế khẩn cấp gây lo ngại trên toàn cầu (PHEIC).

WHO duy trì cấp độ cảnh báo cao nhất với đại dịch COVID-19

Ngày 30/1, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tiếp tục đánh giá đại dịch COVID-19 vẫn là tình trạng y tế khẩn cấp gây lo ngại trên toàn cầu (PHEIC).

WHO tuyên bố giai đoạn khẩn cấp của dịch COVID-19 chưa kết thúc

Tổng giám đốc WHO Ghebreyesus nói rằng giai đoạn khẩn cấp của đại dịch COVID-19 vẫn chưa kết thúc vì số ca tử vong vẫn gia tăng, trong khi ứng phó toàn cầu đối với cuộc khủng hoảng vẫn còn hạn chế.

Thế lưỡng nan của WHO

Việc WHO sớm ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu với bệnh đậu mùa khỉ như động thái tăng cường cảnh giác sau bài học từ Covid-19.

BA.5 Omicron trở thành chủng trội toàn cầu, WHO khuyến nghị 2 yêu cầu khẩn

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết số ca nhiễm Covid-19 được báo cáo toàn cầu đã tăng gần 30% trong 2 tuần qua, trong khi đó BA.5 Omicron trở thành dòng 'thống trị' tại Mỹ và châu Âu.

Thách thức của những 'biến thể ẩn mình'

Số ca mắc COVID-19 cũng như số ca tử vong do căn bệnh này trong tuần qua duy trì đà giảm mạnh, là cơ sở để các nước tiếp tục nới lỏng, thậm chí dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp hạn chế phòng dịch.

WHO hậu thuẫn Ấn Độ trong cuộc chạy đua y học cổ truyền với Trung Quốc

Ấn Độ đang đặt mục tiêu giành lợi thế so với Trung Quốc trong hệ thống y học cổ truyền sau sự ra mắt gần đây của Trung tâm Y học Cổ truyền Toàn cầu của WHO (GCTM) ở bang Gujarat, miền Tây nước này khi cả hai nước láng giềng cạnh tranh để thúc đẩy việc sử dụng các liệu pháp bản địa trên toàn thế giới.

Gia tăng các vụ tố cáo nạn lạm dụng, quấy rối tình dục trong WHO

Tổng Giám đốc WHO Ghebreyesus nhận định việc gia tăng số vụ tố cáo cho thấy hệ thống bắt đầu hoạt động tốt hơn khi cả nạn nhân và người chứng kiến sẵn sàng tố cáo, nói lên sự thật.

WHO bác bỏ quan điểm cho rằng biến thể Omicron không gây ra nguy cơ nào

Ngày 18-1-2022, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nhận định, phải mất thời gian dài nữa đại dịch Covid-19 mới có thể kết thúc, đồng thời bác bỏ quan điểm cho rằng biến thể Omicron không gây ra nguy cơ nào.

Covid-19: Nói Omicron chỉ gây bệnh nhẹ là sai lầm, cần tạo siêu vaccine, 20% dân số Mỹ nhiễm virus, dự đoán đỉnh dịch ở Cuba

Ngày 18/1, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nhận định phải mất thời gian dài nữa đại dịch Covid-19 mới có thể kết thúc, đồng thời bác bỏ quan điểm cho rằng biến thể Omicron không gây ra nguy cơ nào.

WHO bác bỏ quan điểm cho rằng biến thể Omicron không gây ra nguy cơ nào

Ngày 18/1, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus nhận định phải mất thời gian dài nữa đại dịch COVID-19 mới có thể kết thúc, đồng thời bác bỏ quan điểm cho rằng biến thể Omicron không gây ra nguy cơ nào.

Những cập nhật quan trọng về biến thể Omicron sau một tháng lây lan toàn cầu

Hơn một tháng trước, biến thể Omicron được phát hiện lần đầu ở Nam Phi gây chấn động thị trường toàn cầu, kích hoạt hàng loạt lệnh cấm đi lại và đặt các nhà sản xuất vaccine vào tình trạng cảnh giác...

WHO: Biến thể Omicron lây lan nhanh hơn bất kỳ biến thể nào trước đó

Ngày 15/12,Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus khẳng định rằng, biến thể coronavirus Omicron đang lây lan với tốc độ chưa từng thấy so với các biến thể trước đó.

Hành động chống 'đại dịch' bạo lực giới

Rose, một phụ nữ kinh doanh tự do ở Kenya, đã bị chồng là một thợ mộc bạo hành từ trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Anh ta đã nhiều lần đánh đập, lăng mạ, thậm chí đe dọa giết hại cô.

Hội nghị thượng đỉnh Y tế thế giới: Cảnh báo chủ nghĩa dân tộc về vaccine

Ngày 24/10, Hội nghị Thượng đỉnh Y tế thế giới đã khai mạc tại thủ đô Berlin của Đức. Đây là một trong số diễn đàn quốc tế thường niên quan trọng nhất về sức khỏe toàn cầu.

Các nước giàu dư 1,2 tỉ liều vắc-xin Covid-19

Các quốc gia giàu có đang phải đối mặt áp lực ngày càng tăng trong việc chuyển nguồn cung cấp vắc-xin ngừa Covid-19 đến các khu vực có thu nhập thấp hơn. Các nước này dự kiến dư thừa khoảng 1,2 tỉ liều vào cuối năm nay.

COVID-19 phủ bóng đen lên kỳ họp thường niên Tổ chức Y tế Thế giới

Giới chuyên gia cho rằng nhiều quốc gia và thể chế chưa có tâm thế sẵn sàng để ứng phó với cuộc khủng hoảng, theo đó cần cải tổ toàn bộ hệ thống cảnh báo toàn cầu.

Ba bài học từ đại dịch Covid-19 dưới góc nhìn của WHO

Tại phiên họp thứ 148 của ban lãnh đạo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổng Giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus đã nêu bật ba bài học lớn từ đại dịch Covid-19 cho tất cả các nước thành viên.

Nước nghèo mòn mỏi chờ vắc-xin ngừa COVID-19

Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã lên tiếng cảnh báo nước giàu đã mua phần lớn nguồn cung các loại vắc-xin phòng COVID-19, những giao dịch song phương giữa nước có tiềm lực kinh tế với nhà sản xuất đã thu hẹp khả năng tiếp cận vắc-xin của những nước nghèo.

Hội nghị thượng đỉnh y tế thế giới tìm giải pháp ứng phó Covid-19

Trong ngày đầu của Hội nghị thượng đỉnh y tế thế giới năm 2020, các nhà lãnh đạo trên thế giới đã tập trung thảo luận về đại dịch Covid-19. Do tình hình dịch bệnh phức tạp, thay vì được tổ chức vào tháng 10 hằng năm tại Berlin, Đức, hội nghị năm nay diễn ra theo hình thức trực tuyến.

Khai mạc Hội nghị thượng đỉnh y tế thế giới với chủ đề COVID-19

Tối 25/10 theo giờ Berlin, Hội nghị thượng đỉnh Y tế thế giới lần thứ 12 đã chính thức khai mạc với chủ đề trọng tâm là đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

Khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Y tế thế giới với chủ đề COVID-19

Tối 25/10 theo giờ Berlin, Hội nghị Thượng đỉnh Y tế thế giới lần thứ 12 đã chính thức khai mạc với chủ đề trọng tâm là đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhận định, đại dịch Covid-19 đang đe dọa các nỗ lực toàn cầu trong công cuộc đẩy lùi bệnh lao, căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất thế giới. Ngoài ra, Covid-19 còn làm trầm trọng thêm tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em toàn cầu.

WHO cảnh báo đại dịch COVID-19 đe dọa cuộc chiến chống bệnh lao

Ngày 14/10, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhận định đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang đe dọa các nỗ lực toàn cầu trong công cuộc đẩy lùi bệnh lao, căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất thế giới.

WHO đối mặt sức ép gia tăng

Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump ngừng viện trợ cho Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khiến lãnh đạo WHO hối tiếc vì thế giới không chỉ đối phó với Covid-19 và sẽ làm việc với các đối tác để lấp đầy mọi khoảng trống tài chính

Đại dịch Covid-19 nguy hiểm chết người gấp 10 lần dịch cúm lợn

Tổng Giám đốc WHO nhấn mạnh, dịch bệnh Covid-19 lây lan rất nhanh và nguy hiểm chết người gấp 10 lần so với đại dịch cúm lợn hồi năm 2009.

WHO kêu gọi Mỹ, Trung Quốc 'ngừng chính trị hóa virus SARS-CoV-2'

Trước các chỉ trích từ Tổng thống Mỹ, WHO đã lên tiếng. Người đứng đầu tổ chức này kêu gọi 'ngừng chính trị hóa virus SARS-CoV-2'.

Italia trải qua ngày thảm họa, Chính phủ Anh điêu đứng vì Covid-19

Đại dịch Covid-19 tiếp tục càn quét khắp các châu lục, gây ra cơn ác mộng ở Mỹ và nhiều nước châu Âu khi tổng số ca nhiễm và tử vong vì virus corona chủng mới đều tăng vọt.

WHO: Tuyên bố đại dịch không làm thay đổi đánh giá mối đe dọa

Tổng Giám đốc WHO nhấn mạnh: Mục đích chính của việc công bố đại dịch là nhằm nâng cao ý thức, chứ không phải để dẫn đến tình trạng hoảng loạn trên toàn cầu.

Sự kiện nổi bật ngày 12.3

Thủ tướng chủ trì cuộc làm việc với các tập đoàn kinh tế tư nhân; WHO công bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu... là những sự kiện nổi bật ngày 12.3.

Nga phát triển thành công thiết bị xét nghiệm virus Corona trong 15 phút

Chương trình Sáng kiến Công nghệ Quốc gia Nga ngày 11/3 thông báo một công ty nước này đã phát triển thành công thiết bị xét nghiệm virus Corona chủng mới (SARS-CoV-2) cho kết quả sau 15 phút.

WHO tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu

Bằng cách công bố đại dịch COVID-19, WHO đưa COVID-19 vượt lên trên cả các dịch bệnh gây chết người như Ebola ở Congo, Zika năm 2016, và Ebola năm 2014 ở Tây Phi. Những dịch bệnh này đều là trường hợp khẩn cấp quốc tế.

WHO chính thức tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu

Ngày 11/3 (tối 11/3 theo giờ Việt Nam), Tổ chức Y tế Thế giới đã chính thức tuyên bố sự bùng phát của dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) do chủng mới của virus Corona (SARS-CoV-2) gây ra là đại dịch toàn cầu.

WHO chưa biết khi nào dịch Covid-19 có thể được khống chế

Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới nhận định chưa biết được khi nào có thể khống chế được dịch Covid-19, kể cả vào mùa hè.

WHO cảnh báo dịch COVID-19 vẫn trong tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu

WHO chưa tuyên bố dịch COVID-19 là đại dịch, song đánh giá dịch bệnh do virus SARS-CoV-2 vẫn là một trường hợp y tế khẩn cấp quốc tế và đang có nguy cơ lan rộng hơn bên ngoài Trung Quốc.