Cảnh giác biến thể mới COVID-19 né miễn dịch

Theo Tổ chức Y tế thế giới, biến thể mới JN.1 COVID-19 ngoài yếu tố né tránh miễn dịch còn được xếp vào nhóm 'biến thể đáng quan tâm' và là nguyên nhân gia tăng ca mắc tại một số nước

Phòng tránh kháng thuốc

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm thế giới có khoảng 700.000 người tử vong do kháng thuốc. Dự báo, đến năm 2050, cứ 3 giây sẽ có 1 người tử vong do các siêu vi khuẩn kháng thuốc, tương đương với khoảng 10 triệu người mỗi năm. Khi đó, thậm chí các bệnh thông thường như ho cũng có thể gây tử vong.

Kháng kháng sinh: Nỗi lo người bệnh không còn thuốc chữa

Kháng kháng sinh đang là nguy cơ cấp bách tại nước ta. Thậm chí, WHO xếp Việt Nam vào danh sách các quốc gia có tỷ lệ kháng kháng sinh cao nhất thế giới khi tỷ lệ kháng với các loại kháng sinh thuộc nhóm carbapenem đã tăng tới 50%, chủ yếu từ vi khuẩn gram âm; còn tỷ lệ kháng kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ thứ 3 đã tăng lên hơn 60% trong cả nước.

Châu Á 'chia 3': WHO chỉ ra 'thủ phạm' cụ thể khiến COVID-19 tăng mạnh

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố phân tích mới cho thấy các các khu vực khác nhau ở châu Á gia tăng làn sóng COVID-19 gần như cùng lúc, nhưng có sự khác biệt đáng kể về thủ phạm phía sau.

Tuần lễ Quốc gia Nước sạch và vệ sinh môi trường: Góp phần xây dựng nông thôn mới

Xác định nước sạch là nhu cầu thiết yếu của người dân, thời gian qua, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đã chú trọng triển khai Chương trình bảo đảm cấp nước an toàn khu vực nông thôn, tập trung đầu tư công trình cấp nước sạch nhằm từng bước cải thiện điều kiện sinh hoạt, vệ sinh, nâng cao sức khỏe cho dân cư nông thôn, giảm bệnh tật, tạo cơ hội xóa đói, giảm nghèo, góp phần xây dựng nông thôn mới.

COVID-19: Một phần châu Á tăng 654%, WHO nhắc đến Việt Nam

Gần 2,85 triệu ca mắc mới và 17.877 ca tử vong mới do COVID-19 được báo cáo về Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong đó thêm nhiều quốc gia châu Á gia tăng về số ca.

Tỷ lệ tiêm chủng giảm, Việt Nam vào nhóm có nguy cơ cao xâm nhập bại liệt

Ủy ban xác nhận thanh toán bại liệt của WHO xếp Việt Nam từ nhóm các quốc gia nguy cơ thấp sang nhóm các quốc gia có nguy cơ cao xâm nhập bại liệt hoang dại.

Thông tin mới nhất về dịch COVID-19 tuần qua

Theo thống kê của Bộ Y tế, tuần qua nước ta có tổng cộng 123 ca mắc COVID-19 mới. Đây là tuần có số mắc cao nhất trong vòng gần 2 tháng qua. Đến nay đã hơn 3 tháng liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca tử vong do COVID-19; Thông tin mới nhất về tiêm vaccine COVID-29 ở nước ta.

COVID-19: Làn sóng mới bủa vây nhiều nước châu Á, có nước tăng gấp 4 lần

Bản đồ thể hiện sự thay đổi về tỉ lệ ca mắc COVID-19 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tô màu đỏ và cam - thể hiện số ca mắc mới tăng cao - nhiều quốc gia châu Á như Ấn Độ, Nepal, Myanmar, Indonesia, Philippines..., vùng phía Nam châu Âu và Bắc Phi.

WHO họp ủy ban khẩn cấp đậu mùa khỉ: Nguy cơ từ 30 nước, khu vực có Việt Nam 'an toàn' nhất

Dữ liệu còn gây lo ngại ở 30 quốc gia là một trong những lý do khiến Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vẫn xác định đậu mùa khỉ vẫn tạo thành Tình trạng khẩn cấp về y tế công cộng gây quan ngại quốc tế (PHEIC).

Khu vực có Việt Nam: COVID-19 tăng lại nhưng tử vong giảm cực sâu

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuần qua toàn cầu ghi nhận hơn 3,23 triệu ca COVID-19 mới, giảm ở 5/6 khu vực, chỉ tăng nhẹ 3% ở Tây Thái Bình Dương, là khu vực dịch tễ WHO xếp Việt Nam vào.

Việt Nam là 1 trong 4 nước có số mắc COVID-19 cao nhất thế giới

Theo báo cáo hằng tuần của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về diễn biến dịch COVID-19 trên toàn cầu, lần đầu tiên sau nhiều tháng qua, Việt Nam lại có tên trong danh sách 4 nước có số ca mắc mới cao nhất trong một tuần.

Tăng cường bảo vệ môi trường và cấp nước sạch trong xây dựng nông thôn mới

Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước. Do đó, cần thực hiện hiệu quả nội dung vệ sinh môi trường, cấp nước sạch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới, góp phần tạo ra môi trường sống bền vững.

Vắc-xin đậu mùa khỉ: WHO chưa khuyến cáo tiêm chủng đại trà

Hiện đã có một số loại vắc-xin đậu mùa khỉ nhưng hầu hết các vắc-xin vẫn trong giai đoạn thử nghiệm. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) không khuyến cáo tiêm chủng đại trà ngừa đậu mùa khỉ.

WHO Việt Nam khuyến cáo về triệu chứng đậu mùa khỉ

Đại diện WHO tại Việt Nam cho biết hiện không khuyến cáo tiêm chủng đại trà ngừa đậu mùa khỉ. Nếu có, vaccine nên dành cho người tiếp xúc gần hoặc người có rủi ro nhiễm cao.

Việt Nam họp khẩn cấp bàn phương án ứng phó dịch đậu mùa khỉ

Bộ Y tế cho hay hiện Việt Nam chưa ghi nhận bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ. Cơ quan này đang họp khẩn cấp để bàn phương án ứng phó dịch.