Người phát ngôn chính phủ Chai Wacharonke ngày 28/5 cho biết hội nghị thượng đỉnh BRICS tiếp theo được tổ chức tại Nga vào tháng 10 sẽ là cơ hội để Thái Lan đẩy nhanh việc gia nhập.
Nếu được chấp thuận, Thái Lan sẽ trở thành quốc gia đầu tiên trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gia nhập BRICS – khối do Nga, Trung Quốc dẫn đầu...
Các công ty xe điện Trung Quốc được cho là đang tìm các 'tuyến đường vòng' qua các nước thân thiện để giảm thiểu tác động từ cuộc điều tra chống trợ cấp của EU.
Các chuyên gia cho rằng động thái tăng thuế mới của Mỹ với hàng Trung Quốc có thể kéo theo chuỗi hành động tương tự từ phương Tây, cũng như sự đáp trả từ Bắc Kinh.
Tổng thống Nga vừa thực hiện chuyến thăm cấp nhà nước tới Trung Quốc trong hai ngày 16-17/5 và đã có cuộc hội đàm với Chủ tịch nước chủ nhà Tập Cận Bình tại Đại lễ đường Nhân dân ở Thủ đô Bắc Kinh.
Nhưng động thái gần đây của Mỹ nhằm truy lùng các tổ chức tài chính giúp Moskva đã thử thách ranh giới của của mối quan hệ Nga - Trung và khiến các ngân hàng của nước này lo ngại.
Quyết định tăng thuế của Mỹ có thể kéo theo các động thái tương tự từ châu Âu trong bối cảnh phương Tây đang lo ngại về tình trạng dư thừa công suất ở Trung Quốc...
Chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Trung Quốc ngay sau khi tái cử phản ánh mối quan hệ ngày một khăng khít giữa hai cường quốc này.
Thủ tướng Đức Erman Olaf Scholz sẽ tới Trung Quốc cuối tuần này trong chuyến thăm 3 ngày và sẽ gặp Chủ tịch Tập Cận Bình. Chuyến đi Bắc Kinh của ông diễn ra trong bối cảnh các nước châu Âu và Mỹ đang kêu gọi rời xa, đồng thời gây sức ép lên nền kinh tế Trung Quốc.
Một thập kỷ trước, Nga từng không hào hứng với nỗ lực phát triển cơ sở hạ tầng trong Sáng kiến 'Vành đai và Con đường' của Trung Quốc. Tuy nhiên, trong một bài phát biểu gần đây, Phó Tổng thống Nga gợi ý quyết định kết nối với sáng kiến này.
Với giới lãnh đạo phương Tây, chiến thắng của ông Vladimir Putin trong cuộc bầu cử tổng thống Nga 2024 là một lời gợi nhắc về tầm ảnh hưởng của ông chủ Điện Kremlin.
Đặc phái viên Trung Quốc về các vấn đề Á-Âu sắp lên đường thực hiện một chuyến ngoại giao con thoi nữa, nhằm tìm kiếm giải pháp ngoại giao cho cuộc xung đột ở Ukraine.
Ngay trước dịp kỷ niệm tròn 2 năm xảy ra xung đột Nga - Ukraine, Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua gói trừng phạt mới và lần đầu trừng phạt các công ty Trung Quốc, Ấn Độ vì 'ủng hộ Nga trong xung đột'.
Các nhà phân tích tin rằng những lo ngại của châu Âu về kết quả bầu cử Mỹ sắp tới có thể là cơ hội cho Bắc Kinh trong việc tiến gần hơn tới khu vực này.
Có nhiều lý do khiến Trung Quốc ngần ngại can thiệp các vụ tập kích của Houthi nhắm vào tàu hàng trên biển Đỏ.
Các quốc gia trên thế giới đang chuẩn bị một cách tinh tế nhưng vội vã cho khả năng ông Trump trở lại Nhà Trắng - hãng tin Bloomberg nhận định...
Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có buổi gặp mặt vào Thứ tư (15/11) tại San Francisco (Mỹ), bên lề Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC). Đây là cuộc gặp trực tiếp lần thứ hai trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Biden. Cuộc gặp này có thể giúp ổn định quan hệ Mỹ-Trung nhưng vẫn còn nhiều trở ngại lớn cản trở bước đột phá ngoại giao.
Đoàn nghị sĩ Mỹ, do ông Chuck Schumer, lãnh đạo phe đa số (Dân chủ) tại Thượng viện dẫn đầu, đã đặt chân đến Thượng Hải - Trung Quốc vào trưa 7-10 (giờ địa phương).
Hội nghị ở Saudi Arabia được xem là nỗ lực của Kiev và phương Tây nhằm tiếp cận, vận động sự ủng hộ của các nước BRICS lập trường hòa bình Ukraine.
Trong khi Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky lên tiếng ca ngợi hội nghị hòa bình tại thành phố Jeddah của Saudi Arabia thì Nga 'chê' đây là nỗ lực chắc chắn thất bại của phương Tây...
Trung Quốc muốn đảm bảo hòa đàm về Ukraine ở Saudi Arabia không trở thành sự kiện do phương Tây dẫn đầu để 'chống Nga và cô lập Moskva', đồng thời có thể đóng vai trò là 'cầu nối để truyền đạt quan điểm của cả hai bên'.
Ngày 23/5, tân Đại sứ Trung Quốc tại Mỹ Tạ Phong (Xie Feng) đã đến Mỹ nhận nhiệm vụ với hàng loạt thách thức trước mắt.
Bắc Kinh cuối tuần qua đã triệu tập Đại sứ Nhật Bản và nổi giận với Anh liên quan tới tuyên bố chung Hội nghị Thượng đỉnh G7 mới đưa ra.
Chuyến công du tới Ukraine và một số quốc gia được coi là nỗ lực củng cố uy tín của Bắc Kinh với tư cách là một nhà kiến tạo hòa bình toàn cầu.
Italy - quốc gia duy nhất trong nhóm G7 ký bản ghi nhớ tham gia sáng kiến Vành đai, Con đường của Trung Quốc -dường như muốn rút khỏi dự án này.
Ngày 20/3, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ bắt đầu chuyến công du kéo dài 3 ngày tại Nga với hy vọng mang lại một bước đột phá về xung đột Ukraine trong bối cảnh quốc gia châu Á tìm cách khẳng định mình là một nhà kiến tạo hòa bình trên trường quốc tế.
Các chuyên gia và báo đài Trung Quốc đã đưa ra nhận định về việc hàng loạt lãnh đạo châu Âu thông báo sẽ đến thăm nước này trong thời gian tới.
Trung Quốc đã bổ nhiệm một đặc phái viên để đảm nhận vai trò ngoại giao mới đối với quần đảo Thái Bình Dương trong bối cảnh nước này cạnh tranh với Mỹ để giành ảnh hưởng trong khu vực.
Được Liên minh châu Âu (EU), các nước G7 và Australia thông qua, việc áp trần giá dầu của Nga có hiệu lực từ ngày 5/12/2022, theo đó, EU cấm các dịch vụ vận tải hàng hải vận chuyển dầu thô của Nga đến các nước thứ ba nếu dầu được mua trên mức giá 60 USD/thùng và áp đặt lệnh cấm vận đối với việc nhập khẩu dầu của Nga vào EU bằng đường biển.
Theo nhà phân tích Mikhail Gamandiy-Egorov, việc phương Tây áp trần giá dầu thô của Nga sẽ chỉ khiến họ phải trả giá đắt, làm tê liệt các nguyên tắc thị trường của phương Tây. Trong khi đó, nhà nước Nga sẽ không bị ảnh hưởng gì cả. Đối với ông, ý kiến của các chuyên gia Trung Quốc đã thể hiện rất rõ ràng quan điểm này.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh với Thủ tướng Đức về nhu cầu hợp tác lớn hơn giữa hai nước trong 'các thời kỳ thay đổi và bất ổn'.
Tiếp Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 4/11, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng cường hợp tác giữa Trung Quốc và Đức 'trong giai đoạn của những thay đổi và bất ổn'.
Việc Nga tuyên bố rút khỏi thỏa thuận ngũ cốc theo nhận xét đã gây ra một cú sốc lớn đối với các chính trị gia châu Âu.
Lợi ích và thái độ khác nhau giữa các quốc gia châu Âu khiến việc đạt được một lập trường thống nhất về trừng phạt Nga vô cùng khó khăn. Điều này đang trở thành bài kiểm tra lớn đối với EU.
Liên minh châu Âu có đang âm thầm ép Ukraine phải nhượng bộ Nga trong khi bề ngoài vẫn cam kết ủng hộ hết mình đối với Kyiv? Ý kiến trên được một số chuyên gia Trung Quốc đưa ra.
Giới phân tích nhận định việc Bắc Kinh không sẵn lòng chỉ trích Moskva về chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine đã gia tăng mối quan ngại lâu nay về Trung Quốc tại các quốc gia hậu Xô viết.
Trung Quốc cử phái đoàn tới 8 quốc gia Trung và Đông Âu trong nỗ lực ngăn chặn nghi ngờ ngày càng gia tăng trong khu vực về mối quan hệ không giới hạn Nga-Trung.
Căng thẳng giữa Nga - Ukraine ngày càng leo thang khiến nhiều người đặt câu hỏi về quan điểm của Bắc Kinh trong vấn đề này.
Sau gần 3 năm bị quản thúc tại gia ở Canada, Giám đốc Tài chính Huawei Mạnh Vãn Châu cuối tuần qua đã về nước, kết thúc cuộc chiến pháp lý kéo dài với Mỹ. Sự kiện này làm dấy lên niềm tự hào dân tộc ở Trung Quốc, nơi nhiều người coi việc bà được trả tự do là một chiến thắng ngoại giao của Bắc Kinh.
Mâu thuẫn chưa từng thấy giữa Mỹ và Pháp về sự ra đời của liên minh ba bên đặt ra những câu hỏi về cam kết của Washington đối với quan hệ đồng minh xuyên Đại Tây Dương, đồng thời có thể tạo cơ hội cho Bắc Kinh cải thiện quan hệ với châu Âu, các nhà quan sát nhận định.