Giám đốc điều hành JPMorgan Chase & Co cho rằng vẫn còn những 'cơn gió ngược' đang đe dọa nền kinh tế như cách đây một năm và hệ thống ngân hàng đang chịu áp lực mới.
Theo ông Jamie Dimon, khả năng suy thoái của thị trường đã tăng lên, mặc dù điều này không giống như năm 2008 song vẫn chưa rõ khi nào cuộc khủng hoảng hiện tại sẽ kết thúc.
Nếu các nhà điều hành SVB sớm nhận ra 5 cảnh báo bên dưới thì có lẽ ngân hàng sẽ không phải rơi vào kết cục như hôm nay.
First Citizens Bank đã đạt được thỏa thuận mua lại tất cả tài sản, tiền gửi và các khoản vay còn lại của Silicon Valley Bank (SVB) - ngân hàng Mỹ phá sản hồi đầu tháng này và châm ngòi cho cuộc khủng hoảng ngân hàng tại nước này...
Tuần trước, tờ 'The New York Times' (NYT) của Mỹ đã đăng một bài viết nhận xét rằng lĩnh vực công nghệ ở Thung lũng Silicon sẽ bị tê liệt nghiêm trọng do sự sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley, hay SVB, chuyên đầu tư vào các công ty công nghệ.
Những dấu hiệu của sai lầm cơ bản trong quản trị doanh nghiệp, và sai lầm này khi kết hợp với sự hoảng loạn kinh điển của khác hàng đã trở thành một công thức 'chết người'...
Giá cổ phiếu của Deutsche Bank đã trượt dốc ngày 24/3 trong khi chi phí bảo hiểm vỡ nợ của ngân hàng này tăng vọt.
Ngày 10/3, vụ sụp đổ ngân hàng lớn thứ hai trong lịch sử Mỹ xảy ra với SVB đã kích hoạt một làn sóng khủng hoảng xuyên Đại Tây Dương, với hàng trăm tỉ USD đã được bơm vào để ngăn chặn hiệu ứng domino lan mạnh thêm.
Chỉ trong vòng 10 ngày, Mỹ chứng kiến 2 ngân hàng ngừng hoạt đột và 1 ngân hàng trên bờ vực sụp đổ. Ở châu Âu, ngân hàng lớn thứ hai Thụy Sỹ vừa bị thâu tóm để ngăn chặn cuộc khủng hoảng lây lan...
Trong một khoảng thời gian ngắn, ngành ngân hàng của Mỹ đã trải qua một cú sốc lớn khi một loạt ngân hàng của nước này sụp đổ, buộc chính phủ phải có biện pháp can thiệp khẩn cấp.
Ngày 10/3, Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) đã lâm vào khủng hoảng, trở thành vụ sụp đổ ngân hàng Mỹ lớn nhất sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, khiến ngành này trên toàn thế giới trải qua một tuần chao đảo.
15 năm sau sự thất bại của Lehman Brothers, Mỹ lại một lần nữa bất an về lĩnh vực ngân hàng của mình. Đáng nói, nỗi lo sợ về việc ngân hàng nào có thể bị phá sản tiếp theo dường như đang có dấu hiệu vượt ra ngoài biên giới Mỹ.
Tập đoàn SVB Financial Group - công ty mẹ của ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) - đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản theo Chương 11 của Luật Bảo hộ phá sản Mỹ.
Các ngân hàng đã vay tổng cộng 164,8 tỷ USD từ hai chương trình hỗ trợ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong tuần này, đây là một dấu hiệu cho thấy căng thẳng tài chính tại khối ngân hàng đang leo thang sau khi Silicon Valley Bank (SVB) sụp đổ.
Ngân hàng First Republic, có trụ sở tại San Francisco, đang đối mặt với sự hoài nghi từ khách hàng trên toàn hệ thống, sau vụ sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley và Signature.
Goldman Sachs vừa tăng xác suất xảy ra suy thoái ở Mỹ khi tình trạng hỗn loạn trong hệ thống ngân hàng tiếp tục diễn ra.
Các ngân hàng lớn nhất, chẳng hạn như JPMorgan Chase, Bank of America, Citigroup và Wells Fargo, đã đồng ý hợp lực ngăn chặn vụ sụp đổ của ngân hàng First Republic - có nguy cơ trở thành ngân hàng thứ 3 của Mỹ phá sản trong vòng chưa đầy 1 tuần.
Đó không chỉ thuần túy là một câu chuyện riêng của ngành tài chính – ngân hàng hay lĩnh vực an sinh xã hội, hoặc là cả hai cộng lại.
Giám đốc điều hành SVBB, ông Tim Mayopoulos, cho biết điều các khách hàng có thể làm là giúp ngân hàng xây dựng lại cơ sở tiền gửi của mình, thông qua gửi tiền vào SVBB.
Sự sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley đã đẩy hàng nghìn nhân viên tại doanh nghiệp này vào trạng thái vô định khi buộc họ phải đánh giá lại tương lai công việc của mình.
Việc bị ngắt kết nối với các hệ thống tài chính quốc tế hóa ra lại là một điều may mắn đối với Moskva.
Đại diện cổ đông cáo buộc ban lãnh đạo SVB không đưa đầy đủ những cảnh báo từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) về việc tăng lãi suất vào các báo cáo tài chính hàng quý và hàng năm.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDIC) đang cân nhắc việc thành lập quỹ, nhằm cho phép nhà chức trách có thể hỗ trợ thêm tiền gửi đối với những ngân hàng gặp khó khăn sau vụ Silicon Valley Bank (SVB) sụp đổ.
Theo hãng FoxNews, cuộc điều tra của Bộ Tư pháp Mỹ sau vụ SVB phá sản, có sự tham gia của các công tố viên liên bang ở Washington và San Francisco.
Ngày 14/3, các thị trường tài chính, ngân hàng và kim loại màu tại Mỹ tiếp tục chứng kiến phiên giao dịch biến động mạnh, hệ quả của vụ các ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) và Signature Bank (SB) phá sản.
Trong 5 ngày có tới 3 ngân hàng ở Mỹ với tổng tài sản gần 340 tỷ USD đã sụp đổ, trong đó vấn đề của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) đã trở thành cú sốc trên thị trường tài chính phố Wall.
Các công ty khởi nghiệp và quỹ đầu tư mạo hiểm Trung Quốc vẫn đang cố gắng tìm cách chuyển tiền ra khỏi ngân hàng SVB khi có thể.
Sau hai vụ phá sản lịch sử của ngân hàng Mỹ trong những ngày qua, nhà chức trách đang nhanh chóng hành động để ngăn chặn cuộc khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng.
Giới chuyên gia cho rằng, sự kiện SVB lên tài chính khu vực châu Á; trong đó có Việt Nam là không lớn.
Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ Jerome Powell nêu rõ: 'Các diễn biến xung quanh vụ sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) đòi hỏi Fed phải xem xét kỹ lưỡng, minh bạch và nhanh chóng.'
Trong lịch sử, có nhiều vụ phá sản ngân hàng đã làm rung chuyển hệ thống tài chính toàn cầu; trong đó, vụ há sản Lehman Brothers đã trở thành biểu tượng của Cuộc khủng hoảng tài chính 2007 - 2008.
Những vật dụng liên quan đến Silicon Valley Bank bị rao bán trên eBay sau khi ngân hàng này sụp đổ vào ngày 10/3.
Chính quyền Mỹ cùng các nền kinh tế và định chế tài chính lớn trên thế giới đang nỗ lực nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ sự sụp đổ liên tiếp của hai ngân hàng lớn của Mỹ, ngăn phản ứng dây chuyền trên thị trường tài chính toàn cầu, thậm chí có thể cả nền kinh tế thế giới.
SVB - một trong những ngân hàng lớn nhất Thung lũng Silicon và lớn thứ 16 ở Mỹ - đã tuyên bố phá sản vào ngày 10/3/2023 vừa qua.
SVB là vụ sụp đổ ngân hàng thương mại lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ, sau vụ ngân hàng Washington Mutual (WaMu) sụp đổ năm 2008 vào thời kỳ khủng hoảng tài chính.
Ngày 13/3, Tổng thống Mỹ Joe Biden bảo đảm với người dân rằng hệ thống tài chính quốc gia vẫn ổn định, sau khi vụ sụp đổ của hai ngân hàng liên tiếp làm dấy lên lo ngại về nguy cơ biến động quy mô lớn hơn.
Chính phủ Mỹ và Anh đang có những bước đi quyết liệt hiếm thấy nhằm ngăn khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng bùng phát sau khi ngân hàng Silicon Valley sụp đổ hồi tuần trước.
Trong nỗ lực củng cố niềm tin vào hệ thống ngân hàng, Bộ Tài chính Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDIC) cho biết rằng tất cả các khách hàng của Ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) sẽ được bảo vệ và có thể tiếp cận tiền của họ. Động thái trên được đưa ra trong bối cảnh đã có thêm một ngân hàng Mỹ nữa sụp đổ sau SVB.
Ủy ban châu Âu (EC) đang đẩy mạnh nỗ lực giám sát đối với thị trường tài chính khu vực sau vụ ngân hàng Silicon Valley (Mỹ - SVB) phá sản.
Vụ sụp đổ quá nhanh và bất ngờ của SVB là 'thảm kịch' ngân hàng lớn nhất ở Mỹ kể từ khi ngân hàng Washington Mutual tan rã vào năm 2008...
SVB là ngân hàng thương mại lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ đóng cửa, làm nhiều người nhớ đến vụ ngân hàng Washington Mutual sụp đổ năm 2008 vào thời kỳ khủng hoảng tài chính.
Chính phủ Mỹ đã lên tiếng trấn an người gửi tiền tại Silicon Valley Bank (SVB), kể cả các khoản lớn hơn 250.000 USD - mức không được bảo hiểm.
Silicon Valley Bank (SVB) phá sản đã làm rung chuyển thị trường tài chính toàn cầu. Vậy vụ phá sản của này có giống những 'vết xe đổ' trong lịch sử?
Ngày 13/3, Bộ trưởng Tài chính Anh Jeremy Hunt cho biết chính phủ và ngân hàng trung ương nước này tạo điều kiện thuận lợi cho thương vụ bán chi nhánh của Silicon Valley Bank (SVB) tại Anh cho ngân hàng HSBC.
Diễn biến Ngân hàng Signature đóng cửa đã đánh dấu cho một trở ngại lớn với ngành công nghiệp tiền kỹ thuật số.