Goldman Sachs vừa tăng xác suất xảy ra suy thoái ở Mỹ khi tình trạng hỗn loạn trong hệ thống ngân hàng tiếp tục diễn ra.
Các ngân hàng lớn nhất, chẳng hạn như JPMorgan Chase, Bank of America, Citigroup và Wells Fargo, đã đồng ý hợp lực ngăn chặn vụ sụp đổ của ngân hàng First Republic - có nguy cơ trở thành ngân hàng thứ 3 của Mỹ phá sản trong vòng chưa đầy 1 tuần.
Đó không chỉ thuần túy là một câu chuyện riêng của ngành tài chính – ngân hàng hay lĩnh vực an sinh xã hội, hoặc là cả hai cộng lại.
Giám đốc điều hành SVBB, ông Tim Mayopoulos, cho biết điều các khách hàng có thể làm là giúp ngân hàng xây dựng lại cơ sở tiền gửi của mình, thông qua gửi tiền vào SVBB.
Sự sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley đã đẩy hàng nghìn nhân viên tại doanh nghiệp này vào trạng thái vô định khi buộc họ phải đánh giá lại tương lai công việc của mình.
Việc bị ngắt kết nối với các hệ thống tài chính quốc tế hóa ra lại là một điều may mắn đối với Moskva.
Đại diện cổ đông cáo buộc ban lãnh đạo SVB không đưa đầy đủ những cảnh báo từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) về việc tăng lãi suất vào các báo cáo tài chính hàng quý và hàng năm.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) và Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDIC) đang cân nhắc việc thành lập quỹ, nhằm cho phép nhà chức trách có thể hỗ trợ thêm tiền gửi đối với những ngân hàng gặp khó khăn sau vụ Silicon Valley Bank (SVB) sụp đổ.
Theo hãng FoxNews, cuộc điều tra của Bộ Tư pháp Mỹ sau vụ SVB phá sản, có sự tham gia của các công tố viên liên bang ở Washington và San Francisco.
Ngày 14/3, các thị trường tài chính, ngân hàng và kim loại màu tại Mỹ tiếp tục chứng kiến phiên giao dịch biến động mạnh, hệ quả của vụ các ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) và Signature Bank (SB) phá sản.
Trong 5 ngày có tới 3 ngân hàng ở Mỹ với tổng tài sản gần 340 tỷ USD đã sụp đổ, trong đó vấn đề của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) đã trở thành cú sốc trên thị trường tài chính phố Wall.
Các công ty khởi nghiệp và quỹ đầu tư mạo hiểm Trung Quốc vẫn đang cố gắng tìm cách chuyển tiền ra khỏi ngân hàng SVB khi có thể.
Sau hai vụ phá sản lịch sử của ngân hàng Mỹ trong những ngày qua, nhà chức trách đang nhanh chóng hành động để ngăn chặn cuộc khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng.
Giới chuyên gia cho rằng, sự kiện SVB lên tài chính khu vực châu Á; trong đó có Việt Nam là không lớn.
Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ Jerome Powell nêu rõ: 'Các diễn biến xung quanh vụ sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) đòi hỏi Fed phải xem xét kỹ lưỡng, minh bạch và nhanh chóng.'
Trong lịch sử, có nhiều vụ phá sản ngân hàng đã làm rung chuyển hệ thống tài chính toàn cầu; trong đó, vụ há sản Lehman Brothers đã trở thành biểu tượng của Cuộc khủng hoảng tài chính 2007 - 2008.
Những vật dụng liên quan đến Silicon Valley Bank bị rao bán trên eBay sau khi ngân hàng này sụp đổ vào ngày 10/3.
Chính quyền Mỹ cùng các nền kinh tế và định chế tài chính lớn trên thế giới đang nỗ lực nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ sự sụp đổ liên tiếp của hai ngân hàng lớn của Mỹ, ngăn phản ứng dây chuyền trên thị trường tài chính toàn cầu, thậm chí có thể cả nền kinh tế thế giới.
SVB - một trong những ngân hàng lớn nhất Thung lũng Silicon và lớn thứ 16 ở Mỹ - đã tuyên bố phá sản vào ngày 10/3/2023 vừa qua.
SVB là vụ sụp đổ ngân hàng thương mại lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ, sau vụ ngân hàng Washington Mutual (WaMu) sụp đổ năm 2008 vào thời kỳ khủng hoảng tài chính.
Ngày 13/3, Tổng thống Mỹ Joe Biden bảo đảm với người dân rằng hệ thống tài chính quốc gia vẫn ổn định, sau khi vụ sụp đổ của hai ngân hàng liên tiếp làm dấy lên lo ngại về nguy cơ biến động quy mô lớn hơn.
Chính phủ Mỹ và Anh đang có những bước đi quyết liệt hiếm thấy nhằm ngăn khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng bùng phát sau khi ngân hàng Silicon Valley sụp đổ hồi tuần trước.
Trong nỗ lực củng cố niềm tin vào hệ thống ngân hàng, Bộ Tài chính Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDIC) cho biết rằng tất cả các khách hàng của Ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) sẽ được bảo vệ và có thể tiếp cận tiền của họ. Động thái trên được đưa ra trong bối cảnh đã có thêm một ngân hàng Mỹ nữa sụp đổ sau SVB.
Ủy ban châu Âu (EC) đang đẩy mạnh nỗ lực giám sát đối với thị trường tài chính khu vực sau vụ ngân hàng Silicon Valley (Mỹ - SVB) phá sản.
Vụ sụp đổ quá nhanh và bất ngờ của SVB là 'thảm kịch' ngân hàng lớn nhất ở Mỹ kể từ khi ngân hàng Washington Mutual tan rã vào năm 2008...
SVB là ngân hàng thương mại lớn thứ hai trong lịch sử nước Mỹ đóng cửa, làm nhiều người nhớ đến vụ ngân hàng Washington Mutual sụp đổ năm 2008 vào thời kỳ khủng hoảng tài chính.
Chính phủ Mỹ đã lên tiếng trấn an người gửi tiền tại Silicon Valley Bank (SVB), kể cả các khoản lớn hơn 250.000 USD - mức không được bảo hiểm.
Silicon Valley Bank (SVB) phá sản đã làm rung chuyển thị trường tài chính toàn cầu. Vậy vụ phá sản của này có giống những 'vết xe đổ' trong lịch sử?
Ngày 13/3, Bộ trưởng Tài chính Anh Jeremy Hunt cho biết chính phủ và ngân hàng trung ương nước này tạo điều kiện thuận lợi cho thương vụ bán chi nhánh của Silicon Valley Bank (SVB) tại Anh cho ngân hàng HSBC.
Diễn biến Ngân hàng Signature đóng cửa đã đánh dấu cho một trở ngại lớn với ngành công nghiệp tiền kỹ thuật số.
Cùng với đà tăng của Bitcoin, hầu hết các đồng tiền số khác trong top 100 đều dồn dập tăng giá.
Tính đến thời điểm sáng ngày 13/3, thị trường tiền điện tử có 91/100 mã tăng điểm. Đồng tiền đứng đầu thị trường về giá trị vốn hóa - Bitcoin tăng 9,39%, đạt 22.342 USD/BTC.
Hôm 12/3, chính phủ Mỹ buộc phải thực hiện các biện pháp can thiệp để ngăn chặn một cuộc khủng hoảng ngân hàng tiềm tàng sau sự sụp đổ của Silicon Valley Bank (SVB), bao gồm việc đảm bảo khách hàng SVB có thể lấy lại tiền của mình.
Sự sụp đổ của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) đánh dấu một trong những thất bại lớn nhất của một ngân hàng Mỹ kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.
Ngân hàng Silicon Valley (SVB) - lớn thứ 16 tại Mỹ vừa phá sản. Các chuyên gia nhận định, sẽ có những tác động tâm lý tới thị trường tài chính Việt Nam.
Gần 1/4 số tiền gửi của Signature Bank đến từ lĩnh vực tiền điện tử.
Chính quyền của Tổng thống Joe Biden sẽ làm việc với Quốc hội và các cơ quan quản lý tài chính để xem xét thêm các biện pháp nhằm củng cố hơn nữa hệ thống tài chính sau vụ phá sản của ngân hàng SVB.
Signature Bank vừa trở thành ngân hàng lớn thứ ba phải đóng cửa trong lịch sử nước Mỹ.
Nhóm cổ phiếu ngành ngân hàng chìm sâu trong sắc đỏ và chỉ còn duy nhất VPB giữ được sắc xanh.
AP đưa tin, ngày 12/3, chính quyền Mỹ đã thực hiện các biện pháp khẩn cấp trong nỗ lực ngăn chặn sự bất ổn gia tăng trong ngành ngân hàng nước này sau vụ sụp đổ lịch sử của Ngân hàng Silicon Valley (SVB).
Như vậy, chỉ trong vòng chưa đầy 1 tuần, đã có 3 ngân hàng của Mỹ sụp đổ...
Việt Nam không có ngân hàng và DN nào có mối liên hệ trực tiếp với ngân hàng SVB của Mỹ vừa phá sản. Vì thế, ảnh hưởng với kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường tài chính nói riêng nếu có chỉ là những tác động tâm lý.
Đó là câu hỏi mà các chuyên gia đưa ra sau việc ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) - nằm trong top 20 ngân hàng thương mại hàng đầu Mỹ, sụp đổ quá chóng vánh chỉ trong vòng 48 giờ. Đây là vụ phá sản lớn nhất của một ngân hàng Mỹ kể từ sau vụ Washington Mutual vào năm 2008.
Một số ngân hàng tại quốc gia này đã ghi nhận cổ phiếu lao dốc sau vụ Silicon Valley Bank (SVB) phá sản, làm dấy lên lo ngại rằng có thể xảy ra nhiều vụ vỡ nợ hơn nữa trong tương lai.