Kể từ cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm đầu tiên trên thế giới diễn ra cách đây gần 300 năm, đã có không biết bao nhiêu các động thái tương tự diễn ra ở khắp các nước trên thế giới, như một minh chứng cho quyền giám sát của cơ quan lập pháp. Có nhiều câu chuyện thú vị xung quanh thủ tục đặc biệt này.
Chỉ nửa thế kỷ sau khi thế chiến thứ nhất kết thúc, các nhà sử học mới biết đến hoạt động của nữ điệp viên Đức Elisabeth Schragmuller. Bà là người phụ nữ duy nhất trong quân đội Đức lúc bấy giờ được phong quân hàm cấp úy và trở thành giám đốc trường tình báo ở Antwerp.
Đến với Đức, khách du lịch sẽ cảm nhận được sự đa dạng của các danh lam, thắng cảnh vừa hiện đại vừa lãng mạn, nên thơ.
Đức, Pháp và Ba Lan đang hồi sinh Tam giác Weimar từng bị lãng quên để tăng cường năng lực phòng thủ của Liên minh châu Âu (EU).
Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Kosiniak-Kamysz hôm qua (25/6) cho biết, Ba Lan, Đức và Pháp nhất trí tăng cường hợp tác quân sự thông qua việc tiến hành các cuộc tập trận chung tại Ba Lan vào năm tới và kế hoạch hợp tác mua vũ khí chính xác tầm xa nhằm lấp đầy lỗ hổng trong kho vũ khí của châu Âu.
Ngày 24/6, Pháp, Đức và Ba Lan đã công bố kế hoạch hợp tác mua vũ khí chính xác tầm xa để lấp đầy khoảng trống trong kho vũ khí châu Âu sau thời gian cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Vào thời điểm Đức Quốc xã trên bờ vực sụp đổ, các sỹ quan quân đội Đức là lên kế hoạch dùng một đoàn tàu để tẩu tán số vàng bạc, trang sức có giá trị mà họ cướp bóc được trên khắp châu Âu.
Đội tuyển Anh sẽ đụng độ chủ nhà Đức ở vòng knock out nếu thầy trò Southgate không thể giành chiến thắng Slovenia trận cuối vòng bảng, trong lúc đội trưởng Harry Kane phản ứng gay gắt các cựu tuyển thủ.
Bên cạnh những 'cỗ xe tăng' dũng mãnh ở các sự kiện bóng đá lớn, nước Đức còn nhiều điều đặc biệt khác mà có thể bạn chưa bao giờ nghe đến!
Theo gợi ý từ tạp chí Lonely Planet, hẻm núi Rhein, thành phố Cologne hay làng Rothenburg ob der Tauber… là những điểm đến mà du khách nên ghé thăm khi du lịch Đức – chủ nhà Giải vô địch bóng đá châu Âu (Euro) năm 2024.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 24/5.
Ngày 22/5, 'Tam giác Weimar' - gồm Đức, Pháp và Ba Lan - đã nhất trí đưa ra 'phát ngôn và hành động thống nhất' trong khuôn khổ chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU).
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tiếp tục kêu gọi châu Âu xây dựng một nền quốc phòng đủ sức răn đe với sự hiện diện của vũ khí hạt nhân.
Reuters dẫn các nguồn tin cho biết, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ thăm Đức vào tháng 5-2024.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk cảnh báo rằng châu Âu đang ở 'thời kỳ tiền chiến tranh' dù vẫn còn 'một chặng đường dài phía trước'.
Đức và Pháp đã đạt được 'bước đột phá' về cách phát triển xe tăng thế hệ tiếp theo, đồng thời tiết lộ kế hoạch cụ thể để bắt đầu sản xuất thiết bị quân sự ở Ukraine.
'Không nên xét nét từng câu chữ trong phát biểu vận động tranh cử của ông Donald Trump, nhưng lời đe dọa của ứng cử viên Tổng thống Mỹ 2024 khiến châu Âu sực tỉnh' - GS Nguyễn Hữu Liêm trả lời VietTimes.
Dù bị các đồng minh châu Âu phản đối quyết liệt, Tổng thống Pháp vẫn tuyên bố phương Tây sẽ có lúc phải đưa quân đến Ukraine.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng ông không loại trừ khả năng phương Tây có thể tiến hành chiến dịch trên bộ ở Ukraine vào 'một thời điểm nào đó'.
Mỹ viện trợ bổ sung cho Ukraine, Tổng thống Nga Vladimir Putin tự hào về kho vũ khí hạt nhân, ba nước Ba Lan-Pháp-Đức họp thượng đỉnh khẩn cấp, Trung Quốc-NATO đối thoại quân sự lần thứ 8, xung đột ở Gaza... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Thủ tướng Ba Lan cho biết tại cuộc cuộc gặp thượng đỉnh 'khẩn cấp và không có kế hoạch' tại Berlin ngày 15/3 tới, ba nước có nhiệm vụ 'huy động toàn bộ châu Âu cung cấp viện trợ cho Ukraine.'
Liên minh quân sự NATO đang đối diện thách thức lớn, liên quan đến sự tồn tại trong thời gian tới.
Trong cuộc họp của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng các nước thành viên NATO tại Brussels, Bỉ, ngày 14-2, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg thông báo tăng ngân sách quốc phòng của khối, chỉ vài ngày sau khi cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ trích các nước NATO không dành đủ 2% GDP cho quốc phòng.
Kết quả cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ không có tầm quan trọng lớn đối với sự tồn tại của Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk ngày 12/2 bắt đầu công du Pháp và Đức giữa lúc 3 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) tìm kiếm sự hợp tác chặt chẽ hơn để giải quyết những thách thức mà khu vực hiện phải đối mặt, trong đó có chính sách hỗ trợ dành cho Ukraine và những lo ngại về khả năng trở lại nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ của ông Donald Trump.
Ngày 15/1, Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne kêu gọi Vacsava và Berlin cùng Paris phối hợp trong các nỗ lực cải cách Liên minh châu Âu (EU) và hỗ trợ Ukraine.
Pháp sẽ cùng Đức duy trì sự hỗ trợ dành cho Ukraine 'miễn là cần thiết'. Đây là tuyên bố của tân ngoại trưởng Pháp ông Stéphane Séjourné ngày 14/1 khi công du tới Đức để khẳng định vai trò của trục Pháp - Đức trong nỗ lực thúc đẩy các dự án chung của châu Âu về cải cách thể chế và quốc phòng.
Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã đến thăm Ukraine. Đây cũng là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông trên cương vị Bộ trưởng Ngoại giao Pháp.
Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne cam kết sẽ tiếp tục ủng hộ Ukraine và hỗ trợ hợp tác sản xuất quốc phòng trong chuyến thăm Kiev hôm 13/1, chuyến thăm chính thức đầu tiên của ông kể từ khi đảm nhận vai trò mới vào tuần này.
Sự trở lại của ông Donald Tusk trên cương vị Thủ tướng Ba Lan có thể đem tới thay đổi quan trọng ở khu vực, nếu ông có thể vượt qua rào cản nội bộ.
Là nhà ngoại giao kỳ cựu trải qua 2 đời Tổng thống Mỹ, Henry Kissinger để lại dấu ấn của mình trong hàng loạt vấn đề quốc tế giai đoạn bấy giờ, bao gồm Chiến tranh Việt Nam.
Italy trở thành quốc gia dẫn đầu với 58 di sản được UNESCO công nhận. Ngoài ra, các nước như Trung Quốc, Đức, Pháp và Tây Ban Nha cũng có nhiều công trình mang thành tựu của nhân loại, kỳ quan thiên nhiên. Cho đến nay, UNESCO đã công nhận hơn 1.157 di sản thế giới tại 167 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Lãnh đạo ba nước Pháp, Đức và Ba Lan hôm qua đã có cuộc họp thượng đỉnh tam giác Weimar, với tuyên bố nhấn mạnh sự tăng cường kết nối Đông và Tây Âu để phối hợp chặt chẽ trong việc cung cấp vũ khí, đạn dược cũng như sự ủng hộ dành cho Ukraine.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo cuộc phản công của Ukraine có thể sẽ kéo dài trong nhiều tháng.
Các chủ đề thảo luận giữa 3 bên bao gồm cuộc xung đột ở Ukraine và hội nghị thượng đỉnh sắp tới của NATO.
Trong Danh sách Schindler nổi tiếng, Harry Balsam từng sống trong một biệt thự khang trang, từng có thời gian lau giày cho Joseph Mueller (chỉ huy trại tập trung Plaszow (Ba Lan) và đã sống sót ngoạn mục sau khi bị đày đến hàng loạt trại tập trung của Đức Quốc Xã (ĐQX).
Nhân kỷ niệm 48 năm Ngày Giải phóng Miền Nam (30/4/1975- 30/4/2023) và Ngày Quốc tế Lao động 1/5, Ban quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội cùng TS. KTS. Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Nguyễn Ngọc Bình tổ chức triển lãm Ảnh Nghệ thuật 'Cảm xúc 2 - Cuộc chơi cùng ánh sáng'.
GSG 9 der Bundespolizei hay còn có cái tên chính thức là Grenzschutzgruppe 9 (GSG 9) là một đơn vị cảnh sát chống khủng bố và chiến thuật chính trực thuộc Cảnh sát Liên bang Đức (Bundespolizei). NSG 9 thành viên lõi của Mạng lưới ATLAS chống khủng bố, kiểu như các đơn vị can thiệp khác ở Châu Âu. Khẩu hiệu hành động của GSG 9 là 'Bảo vệ Tổ quốc'.
Ngày 7/12, Đức bắt giữ 25 thành viên và những người ủng hộ nhóm cực hữu có âm mưu lật đổ nhà nước để đưa một vị hoàng tử lên làm lãnh đạo quốc gia.
Dựa trên những nghiên cứu hiện đại tốt nhất hiện nay, Niall Ferguson tìm cách giải cứu lịch sử các mạng lưới khỏi nanh vuốt của những kẻ theo thuyết âm mưu.