Đóng góp vĩ đại của Einstein và Heisenberg đối với nhân loại

Chọn viết về Einstein và Heisenberg, tác giả Konrad Kleinknecht muốn ghi nhận và truyền tải đến người đọc những đóng góp giá trị của hai nhà Vật lý người Đức đối với nhân loại.

Tìm hiểu về những người đặt nền tảng cho Vật lý hiện đại

Những phát hiện mới giúp Albert Einstein và Werner Heisenberg trở thành vĩ nhân trong lịch sử nhân loại.

Điều gì đã tạo nên những thiên tài?

Độc giả sẽ tìm thấy câu trả lời trong tác phẩm của tác giả Konrad Kleinknecht mang tên 'Einstein và Heisenberg - Những người đặt nền tảng cho Vật lý hiện đại' do Nguyễn Lê Tiến dịch, Nguyễn Xuân Xanh chủ trương hiệu đính và dẫn nhập.

Giấc mơ dang dở của nhà bác học lừng danh Einstein

Nhà khoa học vĩ đại Einstein qua đời và họ tìm thấy cuốn vở để mở trên bàn làm việc của ông với công trình mới bắt đầu.

Morris 'Moe' Berg, từ cầu thủ bóng chày tới điệp viên - Kỳ cuối

Sau chuyến đi đến Nhật Bản năm 1934, Moe Berg gặp khó khăn trong việc tìm câu lạc bộ sẵn sàng ký hợp đồng với một cầu thủ dự bị khoảng 30 tuổi. Anh gia nhập Boston Red Sox vào năm 1935, chơi trung bình chưa đầy 30 trận mỗi mùa. Sau khi giải nghệ năm 1939, Berg chuyển sang làm huấn luyện viên.

Morris 'Moe' Berg, từ cầu thủ bóng chày tới điệp viên - Kỳ 1

Trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, Cơ quan Tình báo chiến lược Mỹ (OSS) - tiền thân của CIA - cử một vận động viên bóng chày đã giải nghệ có tên Moe Berg tới châu Âu để thu thập thông tin về kế hoạch chế tạo bom nguyên tử của phát xít Đức.

Nhà khoa học nữ đoạt giải Nobel và gia đình 7 thế hệ là giáo sư đại học

Đức - Maria Goeppert Mayer là người phụ nữ thứ hai đoạt giải Nobel Vật lý sau Marie Curie với những khám phá quan trọng về cấu trúc hạt nhân. Xét theo dòng dõi phía cha, Mayer là thế hệ giáo sư đại học thứ bảy liên tiếp trong nhà.

Bom nguyên tử và bí mật về một tình bạn bị thử thách

Nhà khoa học vật lý Samuel Goudsmit (người Mỹ) có tình bạn đẹp với đồng nghiệp Werner Heisenberg (người Đức) từ thời thanh niên. Nhưng, Thế chiến thứ hai đã đặt hai con người ấy vào thế đối đầu, giữa những lựa chọn nghiệt ngã dưới vỏ bọc 'vì hòa bình thế giới'.

Top 10 người đạt giải Nobel trẻ tuổi nhất lịch sử

Tuổi trẻ tài cao là tất cả những gì khi nhắc tới những người đạt giải Nobel này.

Chiến dịch 'moi' tin tình báo từ 10 nhà khoa học Đức quốc xã

Quân Đồng minh thực hiện Chiến dịch Epsilon bắt giữ 10 nhà khoa học Đức quốc xã nhằm lấy được tin tình báo quan trọng về chương trình hạt nhận của Hitler.

Hitler tham vọng thế nào về chương trình vũ khí hạt nhân?

Sau khi Thế chiến 2 kết thúc, các nước Đồng minh thu giữ được hàng trăm khối uranium hay còn gọi 'khối Heisenberg' của Đức quốc xã. Chúng đóng vai trò quan trọng trong chương trình vũ khí hạt nhân của Đức quốc xã.

Thói quen lập dị khó tin của các thiên tài nổi tiếng thế giới

Tiểu thuyết gia chải đầu hàng trăm lần mỗi ngày, nhà vật lý thích khỏa thân đi lại trong nhà cùng hàng loạt thói quen lập dị đến khó tin của các thiên tài nổi tiếng của thế giới.

2 sai lầm lớn nhất của Einstein: Bộ óc vĩ đại nào khiến ông 'tâm phục khẩu phục' thừa nhận mình sai?

Trước những bằng chứng khoa học hiển nhiên, thiên tài vật lý Einstein cũng phải thừa nhận rằng mình đã phạm sai lầm lớn.

Sứ mệnh mật trong Thế chiến II: Bắt cóc các nhân vật chủ chốt trong dự án nguyên tử của Hitler

Một trong những nỗi lo sợ lớn nhất của quân Đồng minh trong Thế chiến II là Adolf Hitler và lực lượng Đức Quốc xã sẽ giải phóng cái gọi là Wunderwaffen, hay Vũ khí kỳ diệu.

Sứ mạng bí mật bắt cóc chuyên gia bom hạt nhân của Hitler

Vào đầu Thế chiến II, Đức đã vượt xa các nước khác trong nghiên cứu hạt nhân. Chính vì thế, năm 1943 người Mỹ đã tổ chức một đơn vị đặc nhiệm có nhiệm vụ khám phá bí mật hạt nhân của Đức quốc xã và bắt cóc các nhà khoa học hàng đầu của họ.

Sứ mệnh mật trong Thế chiến II: Bắt cóc các nhân vật chủ chốt trong dự án nguyên tử của Hitler

Một trong những nỗi lo sợ lớn nhất của quân Đồng minh trong Thế chiến II là Adolf Hitler và lực lượng Đức Quốc xã sẽ giải phóng cái gọi là Wunderwaffen, hay Vũ khí kỳ diệu.

Sứ mạng bí mật bắt cóc chuyên gia bom hạt nhân của Hitler

Vào đầu Thế chiến II, Đức đã vượt xa các nước khác trong nghiên cứu hạt nhân. Chính vì thế, năm 1943 người Mỹ đã tổ chức một đơn vị đặc nhiệm có nhiệm vụ khám phá bí mật hạt nhân của Đức quốc xã và bắt cóc các nhà khoa học hàng đầu của họ.