Mubadala Energy , đơn vị dầu khí của Công ty Đầu tư Mubadala của Abu Dhabi, hôm thứ Hai đã công bố một phát hiện khí đốt 'đáng kể' ngoài khơi Indonesia.
Cách tiếp cận của Malaysia đối với an ninh hàng hải được quy định trong Sách trắng Quốc phòng năm 2020, trong đó nêu rõ vai trò của Malaysia là cầu nối giữa khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Ngày 4/10, Malaysia đã triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Kuala Lumpur tới Bộ Ngoại giao để phản đối việc tàu Trung Quốc xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế của nước này.
Ngày 1-6, không quân hoàng gia Malaysia (RMAF) cho biết 16 máy bay vận tải quân sự của Trung Quốc đã tới gần không phận nước này sau khi có hoạt động đáng ngờ ở biển Đông.
Một Trung Quốc ngày càng quyết liệt đang đẩy Philippines trở lại với phe Mỹ.
Theo giới phân tích, luật Hải cảnh mới của Trung Quốc sẽ gây ảnh hưởng đến an ninh khu vực, vi phạm luật pháp quốc tế và làm gia tăng vòng xoáy căng thẳng ở Biển Đông.
Hành động của ông Trump trong khoảng 45 ngày còn lại ở Nhà Trắng có thể tác động lâu dài tới chính sách đối ngoại của Mỹ những năm tới.
Thay vì hành động quyết liệt hơn để đối phó với những bước đi hung hăng của Trung Quốc trên biển Đông, Malaysia có thể tiếp tục duy trì chính sách 'ngoại giao thầm lặng' để cảnh giác việc Bắc Kinh có xu hướng trừng phạt những nước dám thách thức họ công khai.
Malaysia bất ngờ gửi công hàm với lời lẽ cứng rắn phản pháo lập luận của Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh tuyên bố Kuala Lumpur không có quyền xin công nhận thềm lục địa mở rộng.
Nhà chức trách Malaysia cho biết tàu hải cảnh, tàu chiến Trung Quốc xâm nhập vùng biển nước này 89 lần trong 4 năm và duy trì sự hiện diện bất chấp bị xua đuổi.
Tiến sỹ khoa học Pradhan bày tỏ sự lo ngại về sự 'hung hăng' của phía Trung Quốc, đồng thời cho rằng để kiềm chế 'con rồng' thì cần đến việc thực thi Công ước quốc tế về Luật Biển (UNCLOS).
Đằng sau các động thái leo thang trên Biển Đông của Trung Quốc là thông điệp thể hiện thái độ hung hăng, sẵn sàng đối đầu trực diện với bất kỳ bên nào thách thức ảnh hưởng của nước này, kể cả Mỹ.
CNN ngày 8-6 có bài viết đưa tin về việc Trung Quốc đang lấn sâu xuống Biển Đông, đe dọa luôn cả Malaysia và Indonesia. Trong bài biết, CNN dẫn lời giới chuyên gia cho rằng, Trung Quốc đang dùng các chiến thuật ngày càng hung hăng ở Biển Đông trong bối cảnh kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề và mối quan hệ với phương Tây căng thẳng do Covid-19.
Trung Quốc đang áp dụng những chiến thuật mới ngày càng táo bạo, có nguy cơ gây ra những cuộc xung đột mới trên Biển Đông.
Trước đây, Malaysia và Indonesia đã cố gắng tránh các vấn đề tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc để bảo toàn mối quan hệ với Bắc Kinh. Thế nhưng, với việc Bắc Kinh đẩy mạnh yêu sách lãnh thổ trong khu vực, những ngày ngoại giao yên ả có lẽ sẽ không kéo dài.
Trước thực trạng Trung Quốc ngày càng bành trướng ở Biển Đông, các quốc gia khác trên thế giới cần ý thức được mối nguy này và phải đồng lòng ngăn chặn.
Bất chấp dịch bệnh Covid-19 hoành hành trên khắp thế giới, Trung Quốc vẫn tìm mọi cách tranh giành lợi thế về quân sự và kinh tế tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, từ đó thực hiện tham vọng độc chiếm Biển Đông.
Trung Quốc sẽ tiếp tục gia găng các hoạt động gây bất ổn ở Biển Đông sau khi nước này về cơ bản đã kiểm soát được đại dịch Covid-19 trong nước.
Căng thẳng trên Biển Đông gia tăng trong thời gian gần đây. Mỹ có những bước đi thể hiện sẵn sàng chấp nhận rủi ro lớn hơn trên Biển Đông, còn Trung Quốc sẽ tiếp tục né nguy cơ xung đột quân sự với Mỹ để đạt được những mục tiêu của mình.
Trung Quốc tiếp tục chọn lựa thời điểm để đẩy mạnh tham vọng độc chiếm Biển Đông, trong khi cộng đồng quốc tế ngày càng phản ứng quyết liệt hơn.
Những tháng qua, Biển Đông liên tục 'dậy sóng' với hàng loạt động thái leo thang căng thẳng của Trung Quốc và các phản ứng dồn dập của Mỹ.
Mỹ tăng cường các hoạt động của máy bay và tàu chiến trong khu vực trong bối cảnh Trung Quốc tiếp tục các động thái hung hăng.
Mặc dù quân đội các nước đều giảm tần suất hoạt động do ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19), một số nước, đặc biệt là Mỹ, vẫn tăng cường hiện diện ở Biển Đông cũng như lên tiếng phản đối Trung Quốc lợi dụng Covid-19 để gia tăng hoạt động gây căng thẳng trong vùng biển này.
Chuyên gia Mỹ hệ thống hóa và phân tích các bước đi của Mỹ ở biển Đông trong việc đối đầu với Trung Quốc.
Tàu khảo sát Địa chất Hải dương 8 của Trung Quốc rời khu vực xảy ra căng thẳng nhiều tháng qua với Malaysia ở biển Đông. Trước đó Mỹ đã điều tàu chiến tới khu vực căng thẳng này.
Các cuộc đàm phán về Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC) có thể rơi vào bế tắc nếu Bắc Kinh tiếp tục hoạt động bành trướng
Một tàu khảo sát Trung Quốc đã rời khỏi vùng biển căng thẳng với Malaysia ở Biển Đông, theo dữ liệu hôm 15/5.
Giới chức Mỹ cáo buộc Bắc Kinh ngăn chặn các nước nhỏ phát triển tài nguyên xa bờ, đồng thời khẳng định sự hiện diện của hải quân Mỹ chứng tỏ cam kết an ninh với khu vực.
Thêm một tàu Hải quân Mỹ vừa hiện diện gần tàu khoan West Capella ngày 12-5-2020, nơi đang diễn ra căng thẳng giữa các tàu Trung Quốc và tàu khoan West Capella của Malaysia.
Tàu tác chiến ven bờ USS Gabrielle Giffords (LCS 10) đang hoạt động ở nam Biển Đông, website của hạm đội Thái Bình Dương, Mỹ cho hay.
Tư lệnh Hạm đội 7 tái khẳng định Hải quân Mỹ sẽ cho máy bay và tàu thuyền hoạt động trên Biển Đông ở bất kỳ nơi nào và thời điểm nào mà luật pháp quốc tế cho phép.
Ngày 12/5, một tàu hải quân Hoa Kỳ đã triển khai hoạt động hiện diện gần tàu khoan dầu khí mang cờ Panama là West Capella.
Một chiến hạm ba thân của Hải quân Hoa Kỳ vẫn đang hiện diện gần khu vực phía Nam của Biển Đông.
Tàu tác chiến ven bờ lớp Independence USS Gabrielle Giffords đang triển khai hoạt động ở Nam Biển Đông. Đây là lần thứ hai có một tàu tác chiến ven bờ của Mỹ tuần tra ở khu vực này.
Ngày 12/5, một tàu hải quân Mỹ triển khai hoạt động hiện diện gần tàu khoan dầu khí mang cờ Panama là West Capella mà Malaysia thuê, trong khi Trung Quốc đưa tàu thăm dò Hải Dương 8 và các tàu hộ tống vào đây.
Thêm một tàu Hải quân Mỹ vừa hiện diện gần tàu khoan West Capella ngày 12/5, nơi đang diễn ra căng thẳng giữa các tàu Trung Quốc và tàu khoan West Capella của Malaysia.