VN-Index lên gần 1.070 điểm; Nợ xấu hiện nay đang 'đá qua đá lại' giữa các ngân hàng; Tiêu chuẩn ESG tác động trực tiếp vào thu hút đầu tư nước ngoài; Môi giới khách hàng ngoại: Tranh thủ không bằng cao thủ; IMF: Rủi ro lạm phát tăng là khá lớn và thị trường có lẽ 'quá lạc quan'…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Phố Wall tăng điểm trong phiên ngày thứ Tư (17/5), khi giới đầu tư dự báo các nhà lãnh đạo Mỹ sẽ đạt được thỏa thuận về vấn đề trần nợ của nước này, cũng như nhóm cổ phiếu ngân hàng khu vực diễn biến tích cực cũng nâng đỡ tâm lý thị trường chung.
Chứng khoán Mỹ tăng hôm thứ Tư (17/5) khi nhà đầu tư hy vọng các nhà lãnh đạo quốc hội và Tổng thống Joe Biden có thể đạt được thỏa thuận về trần nợ của Hoa Kỳ và tránh một vụ vỡ nợ thảm khốc.
Chứng khoán Mỹ tăng điểm đầu phiên thứ Tư (17/5) khi các nhà đầu tư hy vọng các nhà lãnh đạo quốc hội và Tổng thống Joe Biden có thể đạt được thỏa thuận về trần nợ của Mỹ và tránh cảnh vỡ nợ thảm khốc.
Xu hướng bán tháo cổ phiếu ngân hàng Mỹ đang đẩy nhóm này xuống dưới ngưỡng kỹ thuật. Đây có thể là tín hiệu cho thấy TTCK Mỹ sẽ đối mặt với nhiều biến động hơn trong tương lai.
Các quan chức liên bang và tiểu bang của Mỹ đang xem xét khả năng có sự 'thao túng thị trường' đằng sau những động thái lớn về giá cổ phiếu ngân hàng trong những ngày gần đây, sau tuyên bố của Nhà Trắng về việc sẽ giám sát 'áp lực bán khống đối với các ngân hàng lành mạnh'.
VN-Index giằng co nhẹ; 'Nhắc nhở' chuyện đầu tư khối phi nhân thọ; Dùng 'tiền tươi' thúc đẩy tăng trưởng; Qua đáy, ngành thép vẫn… yếu; 'F0' tổ chức âm thầm rời bỏ chứng khoán; Cuộc chiến chống lạm phát của BoE kéo dài hơn so với Fed và ECB…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Hãng tin Reuters hôm 4-5 dẫn một nguồn thạo tin cho biết giới quan chức liên bang và các tiểu bang ở Mỹ đang xem xét nghi vấn 'thao túng thị trường' sau khi giá cổ phiếu của ngành ngân hàng giảm mạnh trong những ngày gần đây.
Cổ phiếu của PacWest đã giảm khoảng 47%, trong khi cổ phiếu của Western Alliance giảm khoảng 31%. Cổ phiếu của một số ngân hàng cỡ nhỏ khác cũng giảm song không quá nghiêm trọng.
Cập nhật tỷ giá ngoại tệ hôm nay 5/5, tỷ giá USD, Euro, AUD, CAD, Bảng Anh, Yen Nhật, tỷ giá hối đoái... Chung tay Fed và ECB tăng lãi suất, ổn định lạm phát, đồng bạc xanh tăng nhẹ. Bảng Anh tăng, Yen Nhật tăng còn đồng Euro giảm.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ giảm vào thứ Năm (4/5), sau khi động thái của PacWest để tìm kiếm các lựa chọn 'bán mình', làm sâu sắc thêm lo ngại về sức khỏe của ngành ngân hàng.
Tỷ giá USD hôm nay 5/5, tỷ giá USD trên thế giới và trong nước được dự đoán đồng loạt tăng.
Tỷ giá USD hôm nay (5-5): Rạng sáng ngày 5-5, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD giảm nhẹ 4 đồng, xuống mức 23.635 đồng.
PacWest Bancorp đã trở thành tâm điểm mới nhất khiến nhà đầu tư lo ngại về sức khỏe của các ngân hàng khu vực Mỹ.
Jamie Dimon, Giám đốc điều hành của JPMorgan Chase đã đưa ra một quyết định táo bạo vào thứ Hai (1/5) khi mua lại First Republic Bank và cho rằng động thái này đã kết thúc giai đoạn đầu của tình trạng hỗn loạn nhấn chìm các ngân hàng.
Chứng khoán Mỹ trượt giá hôm thứ Ba (25/4) sau khi báo cáo kinh doanh của Ngân hàng First Republic làm dấy lên mối lo ngại về lĩnh vực ngân hàng. Dầu giảm 2% sau 2 phiên tăng liền do lo ngại sâu sắc hơn về suy thoái kinh tế và đồng đô la mạnh hơn lấn át hy vọng về nhu cầu cao hơn của Trung Quốc và dự trữ dầu thô của Mỹ giảm.
Theo thỏa thuận, First Citizens Bank - thuộc sở hữu của First Citizens BancShares Inc. - sẽ nắm giữ khối tài sản trị giá 110 tỷ USD của SVB, 56 tỷ USD tiền gửi và các khoản vay lên tới 72 tỷ USD.
Hôm 13/3, giới đầu tư đã đổ xô đến các 'tài sản trú ẩn an toàn' như trái phiếu kho bạc và vàng nhằm hạn chế tác động từ sự sụp đổ của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB). (CLO) Hôm 13/3, giới đầu tư đã đổ xô đến các 'tài sản trú ẩn an toàn' như trái phiếu kho bạc và vàng nhằm hạn chế tác động từ sự sụp đổ của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB).
Sáng 14/3 (giờ Mỹ), giá cổ phiếu ngân hàng Mỹ tăng mạnh, đạt mức hồi phục mạnh mẽ sau khi chịu tác động tiêu cực từ vụ sụp đổ 2 ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB) và Signature Bank.
Chỉ trong ba ngày qua, cổ phiếu tài chính toàn cầu tổn thất 465 tỉ đô la Mỹ giá trị thị trường khi giới đầu tư cắt giảm tiếp xúc với các ngân hàng từ New York cho đến Nhật Bản sau cú sụp đổ của ngân hàng Silicon Valley Bank (SVB).
Cổ phiếu ngân hàng trên toàn thế giới đã có một phiên chao đảo ngày 13/3, kể cả khi Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cam kết sẽ hành động để đảm bảo sự an toàn của hệ thống ngân hàng Mỹ sau sự sụp đổ bất ngờ của Ngân hàng Silicon Valley (SVB) và Signature Bank.
Các cổ phiếu tài chính toàn cầu đã mất 465 tỷ USD giá trị thị trường trong hai ngày khi các nhà đầu tư cắt giảm tiếp xúc với những người cho vay từ New York đến Nhật Bản, sau sự sụp đổ của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB).
Các nhà phân tích cho biết. Cục Dự trữ Liên bang Mỹ có thể sẽ tạm dừng tăng thêm lãi suất vào tuần tới sau sự sụp đổ của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) và các dấu hiệu căng thẳng tài chính ngày càng tăng.
Tỷ phú Bill Ackman cho rằng sự can thiệp của chính phủ Mỹ sau cú sập của Silicon Valley Bank đã tạo niềm tin cho người gửi tiền, song cũng cảnh báo khủng hoảng có thể lan rộng.