Bóng đá nữ đang 'chiến đấu' vì điều gì?

World Cup nữ 2023 được xem như ngày hội lớn của bóng đá nữ thế giới. Song cái từ 'ngày hội' ấy đâu chỉ có các trận cầu hay, bàn thắng đẹp, những cơn địa chấn được các đội tốp dưới tạo ra, mà đó còn là một xã hội thế giới thu nhỏ, tồn tại những vấn đề đang rất nóng của nhân loại, tiêu biểu là cuộc chiến chống lại các định kiến về giới tính, bất bình đẳng đối với một số cô gái theo đuổi môn thể thao vua.

Cầu thủ Hàn Quốc gốc Mỹ lập kỷ lục trẻ nhất lịch sử World Cup nữ

Ngôi sao Hàn Quốc gốc Mỹ, Casey Phair đã trở thành cầu thủ trẻ nhất ra sân trong lịch sử World Cup nữ khi tham gia trận đấu với tuyển nữ Colombia vào sáng nay.

Cầu thủ gốc Mỹ của Hàn Quốc đi vào lịch sử World Cup nữ

Tiền đạo Casey Phair của ĐT nữ Hàn Quốc đã được ghi nhận là cầu thủ trẻ nhất ra sân ở một kỳ World Cup nữ.

Cầu thủ 16 tuổi của Đội tuyển Hàn Quốc đi vào lịch sử World Cup

Casey Phair (16 tuổi 26 ngày) đã vượt qua kỷ lục của Ifeanyi Chiejine lập nên cách đây 24 năm, để đi vào lịch sử với tư cách là Cầu thủ trẻ nhất tham dự World Cup Nữ.

Trong trận đấu ở bảng F giữa Brazil và Panama, không có bất cứ sự phản kháng nào từ đội bóng yếu như những gì người hâm mộ chờ đợi. Với vũ khí tấn công đa dạng và biến ảo, đội bóng xứ Samba đã khiến đối thủ tối tăm mặt mũi và nhận về 4 bàn thua, qua đó lập kỷ lục.

Nhìn lại hai lần vô địch World Cup của Đội tuyển Nữ Đức

Tuyển Đức đã tham gia tất cả 9 World Cup từ khi giải đấu bắt đầu năm 1991 với thành tích: 2 lần vô địch (2003, 2007); 1 lần á quân (1995); 3 lần tứ kết (1999, 2011, 2019) và 2 lần thứ 4 (1991, 2015).

Ý nghĩa màn cởi áo ăn mừng của nữ cầu thủ tuyển Anh

Không chỉ thể hiện cảm xúc mãnh liệt, giải tỏa tinh thần, hành động cởi áo ăn mừng của cầu thủ Chloe Kelly còn mang ý nghĩa về nữ quyền.

Những pha cởi áo ăn mừng nổi tiếng nhất

Từ năm 2003, FIFA đã ra quy định phạt thẻ vàng với những cầu thủ cởi áo ăn mừng. Tuy nhiên, rất nhiều ngôi sao hàng đầu sẵn sàng chịu phạt để có các khoảnh khắc để đời.