Với vai trò cầm đầu, chủ mưu, bị cáo Trịnh Văn Quyết bị tuyên phạt mức án 21 năm tù.
Được tòa hỏi về phương án bồi thường cho thiệt hại 4.300 tỷ đồng, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết cho rằng, tài sản cá nhân bị kê biên khoảng trên dưới 5.000 tỷ đồng và mong được tòa tạo điều kiện để khắc phục hậu quả.
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cuối tuần này thông báo về việc cổ phiếu KLF của Công ty cổ phần Đầu tư thương mại và xuất nhập khẩu CFS có khả năng bị hủy niêm yết.
Công ty cổ phần (CTCP) Xây dựng FLC Faros (mã chứng khoán: ROS) vừa bị phạt hành chính 92,5 triệu đồng do không công bố thông tin đối với báo cáo tài chính và báo cáo tình hình quản trị trong nhiều năm.
Hai doanh nghiệp là CTCP Xây dựng FLC Faros và CTCP Phát triển hạ tầng kỹ thuật Becamex-Bình Phước (Becamex IJC) vừa bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt hành chính với tổng số tiền 162,5 triệu đồng, do không công bố thông tin theo quy định nhiều tài liệu: báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, tình hình quản trị công ty, tình hình sử dụng nguồn vốn từ phát hành trái phiếu...
Tập đoàn FLC và Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn UHY chưa đạt được sự đồng thuận giữa hai bên về ý kiến kiểm toán báo cáo tài chính năm 2021, dẫn đến việc chưa thể công bố báo cáo các kỳ tiếp theo.
Bộ Công an vừa có 13 kiến nghị đến các cơ quan chức năng các biện pháp tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực thị trường chứng khoán, bảo đảm thị trường phát triển minh bạch, sau quá trình điều tra các vụ án xảy ra tại Tập đoàn FLC, Chứng khoán BOS, Xây dựng FLC Faros và các công ty liên quan.
Gần trăm biệt thự nghỉ dưỡng thấp tầng tại Khu đô thị du lịch sinh thái FLC của Tập đoàn FLC tại phường Quảng Cư (Thanh Hóa) sẽ được ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) mang ra đấu giá ngày 20/10.
Sau khi chủ tịch bị khởi tố, bắt tạm giam năm 2022, Tập đoàn FLC đã liên tục phải gán nợ bằng các tài sản giá trị lớn như các bất động sản nghỉ dưỡng, tòa nhà văn phòng hay cổ phần của công ty liên quan.
HoSE quyết định hủy niêm yết cổ phiếu FLC từ 20/2/2023 nhằm bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư. FLC bị đình chỉ giao dịch từ 9/9/2022 cũng do vi phạm quy định về công bố thông tin.
BIDV vừa quyết định thu giữ tài sản bảo đảm là siêu xe Rolls-Royce của Xây dựng FLC Faros để xử lý nợ.
Ngày 31/8, Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) thông báo về việc đưa cổ phiếu của Công ty Cổ phần Đầu tư Khai khoáng & Quản lý Tài sản FLC (mã: GAB) vào diện cảnh báo kể từ ngày 9/9.
Tập đoàn FLC lên tiếng trước việc cổ phiếu FLC từ diện hạn chế giao dịch sang diện đình chỉ giao dịch từ 9/9.
Thực chất việc tăng vốn của doanh nghiệp là để thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư lớn. Tuy nhiên, những vụ việc được phơi bày trong thời gian qua cho thấy, nhiều cá nhân dùng chiêu trò lách luật, tăng vốn 'ảo' nhằm thu lợi bất chính, gây thiệt hại cho nhà đầu tư. Điều này đặt ra dấu hỏi về chất lượng của không ít doanh nghiệp trên sàn ở thời điểm hiện tại cũng như bất cập trong khâu quản lý doanh nghiệp niêm yết.
Sở này yêu cầu FLC phải có giải trình về lộ trình họp cổ đông và công bố các báo cáo tài chính kiểm toán trước ngày 19/8.
UBND tỉnh Sóc Trăng đã chỉ đạo các Sở, ngành chuyên môn hoàn tất thủ tục trình UBND tỉnh ban hành quyết định thu hồi chủ trương đầu tư dự án Khu đô thị mới Hồ Nước Ngọt do Tập đoàn FLC làm chủ đầu tư.
Cục thuế tỉnh Quảng Bình ban hành 3 quyết định cưỡng chế do FLC có số tiền quá hạn nộp, sẽ trích tiền/phong tỏa các tài khoản ngân hàng của tập đoàn này.
Sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) đã phát đi thông báo về việc ngừng cấp margin (cho vay giao dịch ký quỹ) với 4 cổ phiếu.
Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM vừa công bố danh sách bổ sung chứng khoán không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin), trong đó có 3 mã thuộc 'họ FLC' gồm: FLC, ROS, HAI.
Bà Hương Trần Kiều Dung, thành viên Hội đồng quản trị Tập đoàn FLC bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước phạt hành chính số tiền 70 triệu đồng.
Bà Hương Trần Kiều Dung đang là Phó chủ tịch FLC, kiêm nhiệm chủ tịch HĐQT tại 7 công ty và thành viên HĐQT tại 2 doanh nghiệp khác.
Bà Hương Trần Kiều Dung, Phó chủ tịch HĐQT Tập đoàn FLC bị phạt hành chính 70 triệu vì cùng lúc là thành viên Hội đồng quản trị 7 công ty.
Phó Chủ tịch Tập đoàn FLC bị phạt hành chính 70 triệu đồng vì cùng lúc làm Chủ tịch tại 7 công ty và là Thành viên Hội đồng quản trị tại 2 công ty.
Sau khi bị can Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch Công ty CP tập đoàn FLC bị bắt vì hành vi thao túng thị trường chứng khoán, những ngày qua có thêm 2 cái tên được Cơ quan CSĐT 'điểm danh', đó chính là Trịnh Thị Minh Huế - cán bộ Ban Kế toán thuộc Công ty CP Tập đoàn FLC và Trịnh Thị Thúy Nga, Phó tổng giám đốc Công ty Chứng khoán BOS. Nhìn lại những bước phát triển của Trịnh Văn Quyết và vụ án Nguyễn Thái Luyện (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc điều hành Công ty Địa ốc Alibaba), không khó để nhận thấy có rất nhiều điểm giống nhau.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa yêu cầu các công ty chứng khoán báo cáo về dư nợ cho vay giao dịch ký quỹ chứng khoán (margin) đối với các cổ phiếu thuộc họ FLC gồm: FLC, AMD, KRF, ART, HAI, ROS, GAB trước ngày 8/4.
7 cổ phiếu 'họ FLC' được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước gọi tên gồm FLC, AMD, KRF, ART, HAI, ROS, GAB. Các công ty chứng khoán cần gửi báo cáo trước ngày 8/4.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đã có văn bản số 1808/UBCK-QLKD ngày 5/4 gửi các công ty chứng khoán yêu cầu báo cáo dư nợ cho vay giao dịch ký quỹ (margin) của một loạt cổ phiếu có liên quan ông Trịnh Văn Quyết và Công ty CP Tập đoàn FLC (FLC).
Cơ quan quản lý chứng khoán yêu cầu các công ty chứng khoán phải gửi báo cáo về số dư nợ cho vay ký quỹ (margin) với các cổ phiếu trong 'họ FLC' trước ngày 8/4.
Nhóm cổ phiếu 'họ' FLC gây bất ngờ khi đồng loạt tăng trần, trong bối cảnh sắc xanh áp đảo trên thị trường, hàng loạt mã đua nhau bứt phá.
VN-Index tăng điểm nhưng các cổ phiếu 'họ' FLC vẫn 'nằm sàn' hoặc rơi vào trạng thái 'đỏ lửa'.
Trong những phiên giao dịch gần đây, các mã chứng khoán liên quan đến ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch FLC, đã bị các nhà đầu tư chốt lệnh bán giá sàn.