Trước thông tin về cơn bão số 3, huyện Cao Phong đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc triển khai các biện pháp chủ động ứng phó. Từ ngày 6/9, Huyện ủy, UBND huyện đã ban hành nhiều văn bản khẩn trương triển khai ứng phó, đảm bảo an toàn công trình thủy lợi, đề phòng ngập lụt, úng trên địa bàn do mưa bão.
Trong năm 2023, huyện Lạc Sơn có 8 trẻ tử vong do đuối nước và cũng là địa phương có số trẻ tử vong do đuối nước cao nhất trong tỉnh. Năm nay, trong hai ngày 13/6 và 28/7, mỗi ngày trong huyện có đến 3 trẻ tử vong do đuối nước. Những vụ việc thương tâm này tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh báo về công tác phòng, chống tai nạn thương tích (TNTT), tai nạn đuối nước ở trẻ em.
Ba cháu bé lớn nhất 7 tuổi, nhỏ nhất 6 tuổi, (trú tại xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình) rủ nhau tắm hồ rồi đuối nước.
3 bé gái được xác định bị đuối nước tử vong sau khi rủ nhau ra chơi tại một hồ thủy lợi trên địa bàn xã thuộc tỉnh Hòa Bình.
3 bé gái được xác định bị đuối nước tại một hồ thủy lợi trên địa bàn xã Nhân Nghĩa (huyện Lạc Sơn, Hòa Bình).
Tại khu vực hồ xóm Bưng, xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình, 3 cháu bé rủ nhau ra hồ chơi, tắm thì bị đuối nước tử vong thương tâm.
Khi bố mẹ vắng nhà, 3 cháu nhỏ rủ nhau ra hồ chơi và bị đuối nước thương tâm.
Lãnh đạo UBND xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình cho biết, trên địa bàn xã vừa xảy ra một vụ đuối nước thương tâm khiến 3 cháu nhỏ trên tử vong.
Chiều 29/7, thông tin từ UBND xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra vụ đuối nước khiến 3 bé gái tử vong.
Thông tin từ phòng LĐ-TB&XH huyện Lạc Sơn, vào khoảng 19 giờ, ngày 28/7, theo tin báo của người dân xóm Bưng, xã Nhân Nghĩa, tại khu vực đập xóm Bưng có 3 trẻ rủ nhau đến tắm. Trong quá trình tắm, cả 3 cháu bị tử vong do đuối nước, gồm: B. T. H. Y (SN 2017) và B. T. Y. V (SN 2018) là hai chị em trong 1 gia đình; B. T. N. U (SN 2017). Tất cả nạn nhân đều trú tại xóm Bưng, xã Nhân Nghĩa (Lạc Sơn).
Năm 2023, huyện Lạc Sơn xây dựng được 6 sản phẩm OCOP và phân hạng lại 1 sản phẩm OCOP.
Chị tôi năm nay đã ngoài sáu mươi nhưng nhìn chị vẫn giữ được nét duyên dáng ngày nào. Năm học lớp mười một, chị bị cận thị. Không biết vì trường xa hay do mắc cỡ khi mang kính cận nên chị nghỉ học. Mà việc học văn hóa ngày đó nói nghỉ là nghỉ, vì cuộc sống khó khăn, chị tôi học đến cấp ba đã là may mắn so với các bạn đồng trang lứa. Nghỉ học, ngoài phụ việc đồng áng với ba má, chị đi học uốn tóc để có nghề phòng thân. Con gái mười bảy hương sắc rạng ngời, cộng với việc chị tôi rất khéo léo, dịu dàng nên bao trai làng thầm thương trộm nhớ.
Tỉnh Hòa Bình hiện có 123 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên, trong đó nhiều sản phẩm OCOP thuộc nhóm dược liệu đã khẳng định được uy tín, thương hiệu trên thị trường.
Xã Nhân Nghĩa (Lạc Sơn) có đông đồng bào dân tộc Mường sinh sống, làng quê yên bình với 10 xóm, 1.502 hộ, gần 6.400 nhân khẩu. Những năm gần đây, xã thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, tạo đà cho nông nghiệp, nông thôn vùng trung tâm Mường Vó khởi sắc.
Được lãnh đạo UBND huyện Lạc Sơn giới thiệu, chúng tôi đến thăm mô hình 'Sản xuất thú nhồi bông xuất khẩu' của hợp tác xã (HTX) Lộc Phát, xã Bình Hẻm. Đây là một trong những điển hình sản xuất - kinh doanh giỏi được UBND huyện quyết định công nhận điển hình tiên tiến (ĐHTT) cấp huyện.
2023 là năm đầu tiên tỉnh thực hiện quy định xây dựng điển hình tiên tiến (ĐHTT) của tỉnh. Vừa qua, Ban Thi đua - Khen thưởng (TĐKT) tỉnh phối hợp các sở, ngành chức năng tổ chức thẩm định các mô hình ĐHTT ở các huyện, thành phố. Qua thẩm định, giới thiệu các ĐHTT trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Các tập thể, cá nhân ĐHTT đã tỏa sáng tinh thần yêu nước, sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, vì lợi ích chung, khát vọng vươn lên, cống hiến vì cộng đồng, xã hội.
Tân Lạc (tỉnh Hòa Bình) được biết đến với những phong cảnh đẹp bởi hệ thống các hang động, thác nước, núi đá, rừng tự nhiên và những khe suối nhỏ trong lành,… còn lưu giữ vẻ hoang sơ, hùng vĩ với khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả.
Ngày 21/8, đoàn công tác của Ban Thi đua - Khen thưởng tỉnh đã thẩm định mô hình điển hình tiên tiến cấp tỉnh trên địa bàn huyện Lạc Sơn.
Bài 1- Trăn trở với Mo Mường (HBĐT) - Nói đến văn hóa của người Mường Hòa Bình không thể không nói đến một di sản văn hóa (DSVH) đặc biệt linh thiêng: Mo Mường. Đây là báu vật có những giá trị vô song và nổi bật hàng đầu trong kho tàng DSVH bốn Mường Bi - Vang - Thàng - Động. Người Mường Hòa Bình càng tự hào khi sở hữu DSVH Mo Mường bao nhiêu, càng trăn trở bấy nhiêu nếu di sản này không được bảo vệ khẩn cấp. Bởi, chỉ khi được bảo vệ khẩn cấp thì DSVH Mo Mường mới được tiếp thêm sức mạnh để phát huy các giá trị đặc sắc, mới có thể trường tồn với thời gian và 'sống' vẹn nguyên trong lòng Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình.
Không chỉ là điểm du lịch tâm linh thu hút khách trong mùa lễ hội, di tích danh thắng quốc gia động Thác Bờ còn là điểm thăm quan chính của tuyến du lịch lòng hồ sông Đà.
Là một tỉnh nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam, Hòa Bình được coi là cái nôi của văn hóa Mường với nhiều địa điểm thú vị mà bạn có thể khám phá dịp cuối tuần.
Cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Lạc Sơn xác định: 'Dân vận khéo' là khâu quan trọng trong quá trình tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ chính trị của địa phương. Việc xây dựng mô hình 'Dân vận khéo' thông qua việc làm cụ thể, hình thức vận động người thật, việc thật tạo ảnh hưởng tích cực trong nhận thức, việc làm, góp phần bổ sung phương pháp, cách thức, hình thức dân vận trong hệ thống chính trị.
Tận dụng lợi thế sẵn có của địa phương, kết hợp với đầu tư khoa học kỹ thuật, chị Quách Thị Hòa, Giám đốc Hợp tác xã gà đồi Hương Nhượng, đã khẳng định được thương hiệu gà đồi quê mình.
Căn cứ Nghị định số 90, ngày 29/9/2014 , Nghị định 133, ngày 1/10/2018 của Chính phủ về 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật; Quyết định số 3426, ngày 8/10/2019 và Công văn số 408, ngày 4/2/2020 của Bộ VH-TT&DL về việc hướng dẫn xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về Văn học, nghệ thuật năm 2021 và Kế hoạch 41, ngày 20/3/2020 của UBND tỉnh Hòa Bình về xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021, Sở VH-TT&DL (cơ quan thường trực Hội đồng cấp cơ sở tại tỉnh) đã đề nghị xét tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật tỉnh Hòa Bình năm 2021 cho các tác giả, tác phẩm sau:
Dù mắc bệnh hiểm nghèo, chân phải bị cắt bỏ, trải qua hàng chục lần xạ trị trong đau đớn nhưng bé Linh vẫn cố tỏ ra là một đứa trẻ mạnh mẽ, chiến đấu với bệnh tật, với hi vọng giữ được chân còn lại để tiếp tục đi học.
Sau khi được chuyển tới bệnh viện, hai bệnh nhân được phẫu thuật ngay trong đêm. Thời điểm hiện tại, 1 người đã tỉnh táo trở lại, 1 người vẫn trong trạng thái hôn mê sâu.
2 trong 3 nạn nhân bị thương nặng được chuyển vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình đã được tiến hành phẫu thuật ngay trong đêm.
Đi chăn trâu về thì gặp giông lốc, một tấm tôn va đập vào 3 người. Hậu quả, 1 người phụ nữ tử vong, 2 người bị thương nặng.
Đang trên đường đi chăn trâu về, 3 người phụ nữ ở tỉnh Hòa Bình bất ngờ bị một tấm tôn của nhà dân do giông lốc thổi bay vào người, khiến 1 người bị đè chết, 2 người khác bị thương.
Trận mưa giông xảy ra vào chiều ngày 1/6 tại Hòa Bình đã khiến 1 người chết, 2 người khác bị thương.
Khi đi làm gần về tới nhà, 3 người dân tại xã Thu Phong (Cao Phong, Hòa Bình) bất ngờ bị tấm tôn bay liệng trong giông lốc va đập gây thương vong.
Tối ngày 1/6, UBND huyện Cao Phong (Hòa Bình) cho biết trận mưa giông vào chiều cùng ngày đã khiến 1 người tử vong, 2 người khác bị thương.
3 người đang trên đường đi chăn trâu về thì gặp dông lốc, khi về cách nhà khoảng 70m bất ngờ một tấm tôn bay ra trúng vào người các nạn nhân dẫn đến 1 người tử vong, 2 người bị thương nặng.
Theo thông tin từ huyện Cao Phong, vào hồi 16h40' ngày 1/6, trên địa bàn xã Thu Phong bất ngờ xảy ra dông lốc, làm 3 người ở xóm Bưng bị thương vong. Trong đó, 1 người tử vong, 2 người bị thương nặng.
Trên đường đi chăn trâu về cách nhà vài chục mét, ba phụ nữ bất ngờ bị tấm tôn lợp mái nhà bay trúng người.
Dông lốc lớn cuốn theo tấm tôn văng trúng 3 người tại xã Thu Phong khiến 1 người tử vong, 2 người bị thương nặng.
Ba người đang trên đường đi chăn trâu về thì gặp dông lốc khiến một tấm tôn cuốn văng vào người gây thương tích, trong đó, Bùi Thị Miện bị cạnh sắc của tấm tôn văng vào vùng đầu gây tử vong.
Theo báo cáo nhanh từ Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hòa Bình, khoảng 17 giờ ngày 1/6, trên địa bàn xã Thu Phong, huyện Cao Phong (Hòa Bình) đã xảy ra dông lốc làm 3 người thương vong.
Ông Bùi Huy Vọng, xóm Bưng, xã Hương Nhượng (Lạc Sơn) - nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc Mường cho biết: Người Mường quan niệm, Thành Hoàng làng là vị thần bảo trợ cho làng Mường yên lành, vị thần cai quản, che chở và định đoạt cho dân làng. Thành Hoàng thường là người có công với dân bản trong các cuộc kháng chiến đánh đuổi giặc ngoại xâm, những người có công khai khẩn mở đất, truyền dạy nghề, hướng dẫn dân làng cách làm ăn, hay đó là lang đạo giữ yên đất Mường hoặc có thể là người chết thiêng. Vì vậy, Thành Hoàng được thờ phụng trong đình, đền, miếu, trong dòng họ, gia đình ngày Tết cổ truyền nhưng chủ yếu vẫn là thờ tại đình làng.