Kinh nghiệm từ việc quan tâm chăm lo đời sống cho đồng bào DTTS ở Điện Biên

Nhờ thực hiện tốt các chính sách dân tộc mà diện mạo nông thôn ở Điện Biên có những chuyển biến tích cực, đời sống của đồng bào được nâng cao.

Tủa Chùa - Một vòng mùa thu (bài 2)

Bài 2: Hành trình đánh thức mọi giác quanHành trình đến Tủa Chùa mang đến trải nghiệm độc đáo với vẻ đẹp hoang sơ và văn hóa phong phú của các dân tộc nơi đây. Cảnh sắc thiên nhiên đa dạng, núi non hùng vĩ, ruộng bậc thang xanh mướt đến dòng Đà Giang mùa thu trong vắt. Tất cả hòa quyện tạo nên một không gian tuyệt đẹp. Âm thanh của thiên nhiên như tiếng gió, nước chảy, chim hót; thưởng thức ẩm thực địa phương và tham gia lễ hội… sẽ đánh thức mọi giác quan du khách.Bài 1: Từ hoàng hôn đến bình minh

Phát triển du lịch cộng đồng từ tài nguyên văn hóa dân tộc

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là địa bàn có tài nguyên du lịch cộng đồng phong phú bậc nhất nước ta. Bên cạnh các chính sách của Nhà nước, chính đồng bào các dân tộc thiểu số phải có trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bởi đây là nhân tố rất quan trọng để phát triển du lịch.

Gìn giữ và bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc

Sự kết hợp các giá trị, bản sắc văn hóa của 19 dân tộc đã tạo những nét đặc trưng về văn hóa truyền thống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Để duy trì và phát triển những nét đẹp văn hóa dân tộc, thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương đã rất nỗ lực bảo tồn sự đa dạng và phong phú về các nghề truyền thống, phong tục, tập quán, lễ hội… Việc quan tâm gìn giữ nét đặc trưng văn hóa không chỉ góp phần gìn giữ nét đẹp văn hóa các dân tộc cho thế hệ hôm nay và mai sau, mà còn là tiền đề quan trọng thúc đẩy phát triển du lịch tại các địa phương trong tỉnh.

Đánh thức di sản văn hóa

Với cộng đồng 19 dân tộc, mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, nét văn hóa đặc trưng đã tạo nên sự đa dạng, đặc sắc của văn hóa các dân tộc trên địa bàn tỉnh. Hiện nay, Điện Biên có 20 di sản văn hóa phi vật thể được công nhận đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; trong đó nghệ thuật xòe Thái và then Tày, Nùng, Thái là 02 di sản được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Toàn tỉnh có 33 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, danh lam thắng cảnh được công nhận, xếp hạng; quần thể di tích chiến trường Điện Biên Phủ là di tích cấp quốc gia đặc biệt, 14 di tích cấp quốc gia và 18 di tích cấp tỉnh. Ngoài ra tỉnh có 37 lễ hội truyền thống, 41 nghệ nhân ưu tú - những người am hiểu và gìn giữ, trao truyền giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc.

Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch

Điện Biên là tỉnh miền núi, biên giới thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc, nơi có 19 dân tộc cùng sinh sống, bản sắc văn hóa phong phú, đa dạng. Những năm gần đây, tỉnh đã quan tâm đẩy mạnh hỗ trợ, phát triển nghề, làng nghề truyền thống gắn với du lịch, nhằm góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cũng như nâng cao đời sống cho nhân dân…

Hoàn thiện chính sách giúp đồng bào dân tộc thiểu số ở ngã ba biên giới vươn lên

Huyện Mường Nhé đang nỗ lực hoàn thiện chính sách, phát huy mọi nguồn lực để phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Khi nghề truyền thống trở thành sinh kế

Từ lâu, nghề thêu giày truyền thống đã trở thành biểu tượng, nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong đời sống của đồng bào dân tộc Hoa (Xạ Phang), bản Đề Tinh 2, xã Phìn Hồ (huyện Nậm Pồ). Không chỉ được gìn giữ, phát triển qua nhiều thế hệ mà những đôi giày được thêu tỉ mỉ, đẹp mắt còn trở thành sản phẩm hàng hóa, giúp bà con có thêm thu nhập, xóa đói, giảm nghèo.

Tủa Chùa: Biến tiềm năng thành nguồn lực phát triển du lịch

Tủa Chùa là huyện vùng cao của tỉnh Điện Biên, nằm cách thành phố Điện Biên Phủ gần 130km. Nơi đây có 3/4 diện tích tự nhiên là đồi núi có độ dốc lớn nên giao thông khó khăn, kinh tế - xã hội chậm phát triển.

Phú Thọ đạt 3 giải thưởng tại Liên hoan ảnh Nghệ thuật khu vực miền núi phía Bắc

Chiều 27/4, Hội nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam phối hợp với Hội Văn học- Nghệ thuật tỉnh Điện Biên tổ chức Khai mạc Liên hoan ảnh Nghệ thuật khu vực miền núi phía Bắc lần thứ 23.

Thời điểm 'vàng' đón khách, mở đầu cao điểm du lịch nội địa

Dịp lễ 30/4 - 1/5 là thời điểm bắt đầu kỳ nghỉ mùa hè sôi động hàng năm. Các doanh nghiệp, điểm đến du lịch luôn coi đây là thời điểm 'vàng' và đều chuẩn bị kỹ lưỡng để thu hút, làm hài lòng mọi du khách.

Đánh thức 'tài nguyên văn hóa' ở vùng đất lịch sử

Những ngày này, trên khắp các miền đất vang danh một thời máu lửa như Đồi A1, cầu Mường Thanh, đồi Him Lam, Tượng đài kéo pháo... của tỉnh Điện Biên, lại rộn vang, náo nức dấu chân của biết bao du khách tìm về. Mảnh đất với thiên nhiên hùng tráng, lịch sử đầy tự hào, thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu hiền hòa, là nơi hội tụ tinh hoa văn hóa của vùng Tây Bắc, đang trở thành điểm đến đầy hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước.

Phát triển bền vững du lịch Điện Biên, giải pháp nào?

Là vùng đất cách mạng gắn với Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', Điện Biên đã và đang nỗ lực khắc phục khó khăn, từng bước phát triển du lịch bền vững.

Trải nghiệm không gian văn hóa vùng cao tại Điện Biên

Không gian văn hóa vùng cao là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024. Đây là một trong hoạt động văn hóa nổi bật do tỉnh Điện Biên tổ chức, hướng tới Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/2024).

Điện Biên: Lễ hội Hoa ban năm 2024 với nhiều điểm nhấn

Hướng tới kỷ niệm 70 năm ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ, 115 năm ngày thành lập tỉnh Điện Biên và 75 năm ngày thành lập Đảng bộ tỉnh, UBND tỉnh Điện Biên vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Lễ hội Hoa ban năm 2024. Dự kiến lễ hội sẽ diễn ra từ ngày 13 - 18/3/2024 tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, gắn với khai mạc Năm du lịch quốc gia - Điện Biên Phủ với chủ đề 'Về miền Hoa ban'.

Nơi giao thoa sắc màu văn hóa các dân tộc

Diện lên mình bộ trang phục truyền thống đẹp nhất, dòng người từ khắp các bản mường nô nức đổ về sân vận động xã Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ - nơi diễn ra các hoạt động của Ngày hội Văn hóa các dân tộc huyện Nậm Pồ lần thứ II. Với 8 dân tộc anh em cùng sinh sống, ngày hội là dịp để mỗi dân tộc phô diễn những bản sắc văn hóa truyền thống, đặc trưng nhất của dân tộc mình; giao lưu, giới thiệu và hơn hết là gìn giữ và phát huy sắc màu văn hóa dân tộc.

Lễ Khai mạc Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên Phủ và Lễ hội Hoa Ban năm 2024 sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc

UBND tỉnh Điện Biên vừa có Công văn số 468/UBND-KGVX gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc hỗ trợ tuyên truyền, quảng bá Khai mạc Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên Phủ và Lễ hội Hoa Ban năm 2024.

Người Mông Mường Chà vui hội xuân

Khi đất trời còn căng tràn sức xuân, đặt chân đến huyện vùng cao Mường Chà, nơi có gần 60% dân số là người dân tộc Mông sinh sống, người dân và du khách được hòa mình trong những trò chơi dân gian. Ngày hội du xuân đã trở thành nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Mông ở các bản rẻo cao nơi đây vào dịp đầu năm mới.

Lễ hội Hoa Ban 2024: Góp phần quảng bá du lịch Điện Biên

Lễ hội Hoa Ban 2024 được tỉnh Điện Biên tổ chức gắn với khai mạc Năm du lịch quốc gia Điện Biên với chủ đề 'Về miền Hoa Ban' sẽ là sự kiện lớn nhằm quảng bá điểm đến du lịch Việt Nam nói chung và tỉnh Điện Biên nói riêng, thu hút khách du lịch trong, ngoài nước và thúc đẩy du lịch nội địa.

Mùa xuân này 'Về miền Hoa Ban'

Bắt đầu từ tháng 1 đến hết tháng 5 năm 2024 sẽ diễn ra hàng loạt sự kiện văn hóa, du lịch, thể thao trên địa bàn tỉnh Điện Biên, trọng tâm từ ngày 13/3 đến 18/3, bởi năm nay được chọn là Năm du lịch Quốc gia - Điện Biên Phủ và Lễ hội Hoa Ban năm 2024, với chủ đề 'Về miền Hoa Ban' như một lời mời gọi thiết tha đối với du khách thập phương hãy đến với mảnh đất anh hùng mùa xuân này.

Bánh tết người Hoa

Dân tộc Hoa (Xạ Phang) là 1 trong 19 dân tộc anh em đang cư trú tại tỉnh Điện Biên. Cứ mỗi độ tết đến, xuân về, ngoài việc may áo mới, một trong những hoạt động phổ biến nhất có lẽ là chuẩn bị bánh tết.

Tết ấm rẻo cao

Khi những bông đào, bông mận bật tung khoe sắc trên những cung đường quanh co rẻo cao Tây Bắc cũng là lúc Tết đến, Xuân về.

Điện Biên phấn đấu trở thành trọng điểm du lịch văn hóa - lịch sử - sinh thái

Mục tiêu tổng quát đến năm 2030, tỉnh Điện Biên phấn đấu trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực trung du và miền núi phía Bắc, là một trong những trung tâm du lịch, dịch vụ, y tế của vùng. Đến năm 2050, Điện Biên sẽ là trọng điểm du lịch văn hóa - lịch sử - sinh thái quốc gia, hướng tới đẳng cấp quốc tế.

Sắp diễn ra Lễ khai mạc Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên Phủ 2024

Lễ khai mạc Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên Phủ 2024 sẽ diễn ra từ ngày 13 - 18/3 với nhiều nội dung đặc sắc, hấp dẫn. Lễ hội nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ khai mạc Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên Phủ 2024

Ngày 16/3, Lễ hội Hoa Ban gắn với Lễ khai mạc Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên Phủ 2024 sẽ chính thức được khai mạc với chủ đề 'Về miền Hoa Ban'.

Ngày hội Văn hóa thể thao các dân tộc huyện Mường Chà lần thứ I

Ngày hội Văn hóa thể thao các dân tộc huyện Mường Chà lần thứ I đã khai mạc tối 24/11 với sự tham gia của 18 đoàn nghệ thuật quần chúng trên địa bàn huyện. Các đoàn đã mang đến Ngày hội chương trình nghệ thuật đặc sắc trong đêm khai mạc, thu hút đông đảo người dân và du khách tới xem, cổ vũ.

Mường Chà: Thực hiện 2 nội dung trong Dự án 6 của Chương trình mục tiêu quốc gia

Theo báo cáo của UBND huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên, trong 2 năm 2022, 2023, huyện được giao 630 triệu đồng để thực hiện Dự án 6: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ 2021-2025.

Thách thức bảo tồn di sản văn hóa

Toàn tỉnh Ðiện Biên hiện có 18 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, trong đó 02 di sản được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là nghệ thuật xòe Thái và then Tày, Nùng, Thái. Tỉnh có 37 lễ hội truyền thống cùng 29 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật và danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng. Cùng với các di tích, di sản văn hóa, trên địa bàn tỉnh có 41 nghệ nhân ưu tú là những người am hiểu, nắm giữ các giá trị văn hóa truyền thống để trao truyền cho thế hệ trẻ nhằm gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng các dân tộc. Di sản văn hóa tạo động lực cho phát triển kinh tế, thể hiện rõ nhất là việc khai thác, phát huy tiềm năng, giá trị của di sản văn hóa gắn với du lịch. Do đó, bảo tồn di sản văn hóa cần được quan tâm vừa giữ văn hóa truyền thống đa dạng, đặc sắc vừa làm nền tảng phát triển. Tuy nhiên, công tác bảo tồn di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh đang đặt ra nhiều thách thức trong bối cảnh hội nhập kinh tế và sự tác động của cơ chế thị trường.

Rực rỡ sắc màu văn hóa vùng cao

Đến Tủa Chùa vào Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện năm 2023, ngoài khám phá khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, hoang sơ và huyền bí, du khách còn được tham quan, tìm hiểu các sản phẩm nông nghiệp, thủ công, OCOP tiêu biểu tại các gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm địa phương. Hoạt động trình diễn di sản văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số là điểm nhấn của tuần lễ, mang đến một không gian văn hóa độc đáo, thú vị, rực rỡ sắc màu văn hóa các dân tộc vùng cao.

Độc đáo Di sản Văn hóa Nghề Thêu giày của người Xạ Phang ở Điện Biên

Nghề làm giày thêu không chỉ là truyền dạy tri thức, kỹ năng nghề nghiệp mà còn ẩn chứa những thông điệp nhân văn sâu sắc về lối sống tích cực, chăm chỉ, tính nhẫn nại, kiên trì của người Xạ Phang.

Điện Biên: Đánh thức tiềm năng du lịch

Chú trọng phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương gắn với sắc màu đa văn hóa của các dân tộc, tỉnh Điện Biên đã và đang quan tâm đầu tư, khai thác phát triển du lịch. Nhiều giải pháp đồng bộ đã được triển khai nhằm xây dựng Điện Biên trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn của vùng Trung du miền núi phía Bắc vào năm 2025.

Về nơi mỗi ngày bốn mùa

Tủa Chùa là huyện có địa hình núi cao, nơi cư trú của nhiều dân tộc, chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông, Xạ Phang… Với địa hình núi cao, xã Trung Thu, huyện Tủa Chùa hình thành vùng tiểu khí hậu, một ngày bốn mùa, khác xa với mùa hè nắng nóng, gay gắt của vùng đồng bằng. Vì thế, việc sinh hoạt, học tập của học sinh nơi đây cũng thích ứng với kiểu thời tiết mỗi ngày bốn mùa.

Góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân

Sau 20 năm triển khai, Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc (gọi tắt là Ngày hội), giai đoạn 2003 - 2023 trên địa bàn huyện Tủa Chùa đã có sức lan tỏa trong đời sống, nhận được sự đồng thuận, tham gia sôi nổi của người dân. Qua đó khối đại đoàn kết toàn dân trên địa bàn huyện được củng cố và tăng cường; Nhân dân các dân tộc đoàn kết gắn bó, thi đua phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, tham gia xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch vững mạnh.

Liên kết sản xuất nông nghiệp ở Mường Chà

ĐBP - Xác định phát triển liên kết sản xuất, tiêu thụ là xu thế tất yếu trong phát triển nông nghiệp bền vững, những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền huyện Mường Chà đã đồng hành cùng người dân, phối hợp với các doanh nghiệp, hợp tác xã đẩy mạnh thực hiện chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của địa phương; từ đó góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm.

Đặc sắc chợ phiên vùng cao Phìn Hồ

ĐBP - Có mặt tại phiên chợ Phìn Hồ, xã Phìn Hồ (huyện Nậm Pồ) buổi sớm tinh mơ, chúng tôi như được hòa mình vào không gian văn hóa truyền thống đa sắc màu của các dân tộc (Mông, Xạ Phang, Thái…). Khi mặt trời chưa ló rạng, bản mường vẫn chìm trong sương lạnh, từng dòng người, xe từ Mường Chà ngược lên, Mường Nhé xuôi về đã tấp nập, nhộn nhịp, tạo nên không khí sôi động, sầm uất. Người đến chợ cũng đủ các lứa tuổi, từ già đến trẻ, những nam thanh nữ tú xuất hiện với khuôn mặt rạng ngời, xúng xính váy áo.

Nhiều nghề, làng nghề hoạt động kém hiệu quả

ĐBP - Một số nghề, làng nghề trên địa bàn tỉnh những năm qua có những chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng bảo tồn văn hóa, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao đời sống người dân. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nghề, làng nghề sản xuất mang tính tự phát, quy mô nhỏ; hạ tầng, công nghệ lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đa dạng để đáp ứng nhu cầu thị trường…

Rộn ràng vui hội xuân huyện Nậm Pồ

ĐBP - Ngày hội Văn hóa các dân tộc huyện Nậm Pồ lần thứ nhất tổ chức từ ngày 25/1 - 28/1 (tức từ mùng 4 đến mùng 7 tết Quý Mão) với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao phong phú mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc địa phương; thu hút sự tham gia, cổ vũ của đông đảo nhân dân trong huyện và du khách. Đây là một trong những hoạt động lớn, thiết thực của huyện nhằm bảo tồn, đẩy mạnh, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc gắn với phát triển kinh tế, xã hội địa phương.

Thèn Pả vào xuân

ĐBP - Bản Thèn Pả, xã Sa Lông, huyện Mường Chà nằm ở thung lũng khá rộng, có gần 20ha đất nông nghiệp bằng phẳng. Đây là nơi định cư của khoảng 60 hộ người dân tộc Xạ Phang - một nhóm nhỏ của dân tộc Hoa ở Việt Nam. Vào đầu thập niên 60 của thế kỷ trước, đồng bào Xạ Phang đã về định cư quanh chân núi đá vôi cằn cỗi. Bằng sự cố gắng, nỗ lực của từng thành viên trong bản, giờ đây, đời sống của người dân Thèn Pả đã đổi thay nhiều; trình độ sản xuất cũng được nâng lên đáng kể.

Mai một nghề thêu giày dân tộc Xạ Phang

ĐBP - Nghề làm giày thêu của người Xạ Phang trên địa bàn tỉnh Điện Biên được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2021, thuộc loại hình tri thức dân gian. Tuy nhiên bên cạnh niềm tự hào này là nỗi lo mai một khi hiện nay không còn mấy người mặn mà với nghề làm giày thêu thủ công truyền thống. Đặc biệt, trong dòng chảy hội nhập, nghề làm giày thêu của dân tộc Xạ Phang ngày càng có sự giao thoa mạnh mẽ và bị tác động không nhỏ bởi những sản phẩm công nghiệp.

Khai thác di sản văn hóa phát triển du lịch

ĐBP - Đến với Điện Biên, du khách không chỉ tìm hiểu về lịch sử địa phương thông qua các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh... mà còn có nhu cầu trải nghiệm, tham quan, tìm hiểu về di sản văn hóa của 19 dân tộc đang cư trú và sinh sống tại tỉnh. Chính vì vậy, trong những năm qua, vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển lĩnh vực du lịch nói riêng đã và đang được các cấp, ngành chú trọng triển khai.

Rực rỡ sắc màu trang phục truyền thống dân tộc

ĐBP - Trang phục truyền thống là nét dễ nhận biết đầu tiên của một tộc người. Với 19 dân tộc anh em cùng chung sống, bức tranh trang phục truyền thống trên mảnh đất Điện Biên vô cùng đa dạng, rực rỡ sắc màu, là niềm tự hào, gắn với trách nhiệm bảo tồn, gìn giữ nét đẹp đáng quý này.

Bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc ở Nậm Pồ

ĐBP - Huyện Nậm Pồ hiện có 8 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc đều có di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng. Thực hiện các chủ trương của Huyện ủy, nhất là bám sát Nghị quyết về 'Đẩy mạnh bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc huyện Nậm Pồ gắn với phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn 2021 - 2025', cấp ủy, chính quyền cùng người dân nơi đây đang nỗ lực bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc.

Đến Điện Biên Phủ, giới trẻ nhớ ghé qua những điểm tham quan này

Nếu có ý định đến Điện Biên Phủ, giới trẻ hãy tham khảo ngay những địa điểm tham quan này để có nhiều bức ảnh đẹp quên lối về.

Hơn 1.120 thanh niên lên đường nhập ngũ năm 2022

ĐBP - Ngày 20/2, lễ giao nhận quân diễn ra đồng loạt tại các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn toàn tỉnh trong không khí trang trọng, tiết kiệm, nhanh gọn, đảm bảo an toàn phòng chống dịch Covid-19.