Dự án kết nối giao thông miền núi phía Bắc với tổng mức đầu tư hơn 5.370 tỷ đồng đã không thể về đích theo kế hoạch và được Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu phấn đấu hoàn thành trong năm 2025.
Dự án kết nối giao thông miền núi phía Bắc được đánh giá là có sản lượng thi công dự án chậm hơn khá nhiều so với kế hoạch ban đầu và không thể kịp tiến độ năm 2024.
Cục Quản lý đầu tư xây dựng, Bộ GTVT cho biết, tính đến nay sản lượng thi công dự án kết nối giao thông miền núi phía Bắc mới đạt hơn 39%, chậm 18% so với kế hoạch và không thể hoàn thành trong năm 2024 như tiến độ phê duyệt.
Thời gian GPMB kéo dài khiến dự án tăng cường kết nối giao thông khu vực miền núi phía Bắc không thể hoàn thành toàn bộ trong năm 2024 như tiến độ được phê duyệt.
Nhiều gói thầu thuộc dự án kết nối giao thông miền núi phía Bắc đối diện nguy cơ không thể về đích năm 2024 do vướng mặt bằng, thời gian đàm phán hợp đồng kéo dài...
Dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc vừa được phê duyệt điều chỉnh tổng mức đầu tư 6.018,1 tỷ đồng (tương đương 265,23 triệu USD). Đây được xem là xung lực quan trọng giúp nhanh chóng hoàn chỉnh đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh.
Tổng mức đầu tư dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc được điều chỉnh tổng mức đầu tư tăng hơn 700 tỷ đồng so với phương án được duyệt ban đầu.
Dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc gồm 2 tuyến với tổng chiều dài khoảng 200km đã được Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư.
Vướng mắc mặt bằng đang là nguyên nhân khiến một gói thầu thuộc dự án nâng cấp QL19 đối diện nguy cơ lỡ hẹn về đích…
Thời gian hoàn thành dự án theo kế hoạch chỉ còn khoảng 2 tháng, song, dự án tăng cường kết nối giao thông Tây Nguyên vẫn vướng mắc cục bộ mặt bằng ở một số gói thầu.
Dự án tăng cường kết nối giao thông khu vực Tây Nguyên sắp hoàn thành sẽ giúp kết nối liên vùng, thúc đẩy kinh tế-xã hội các địa phương nơi dự án đi qua.
Theo kế hoạch, gói thầu xây lắp cuối cùng thuộc dự án nâng cấp QL19 Tây Nguyên sẽ về đích vào tháng 6/2024.
Trước mục tiêu hoàn thành vào dịp 30/4/2024, dự án nâng cấp QL19 qua Tây Nguyên vẫn còn vướng mắc mặt bằng cần địa phương sớm giải quyết dứt điểm.
'Đây là dự án vừa thi công, vừa khai thác nên đảm bảo tiến độ thi công và chất lượng công trình có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nhà thầu phải đảm bảo chất lượng các gói thầu xây lắp trên cơ sở giám sát, kiểm tra của các đơn vị tư vấn giám sát' Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Duy Lâm nhấn mạnh.
Trong năm 2023, có 5 gói thầu thuộc dự án tăng cường kết nối giao thông khu vực Tây Nguyên qua địa bàn tỉnh Gia Lai sẽ được hoàn thành, đưa vào khai thác.
Dự án tăng cường kết nối giao thông khu vực Tây Nguyên đoạn qua tỉnh Gia Lai hoàn thành sớm sẽ giúp tăng cường kết nối vận tải hàng hóa, hành khách và phát triển kinh tế-xã hội.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có thông báo kết luận của Thứ trưởng Lê Đình Thọ tại cuộc kiểm tra hiện trường về tình hình triển khai các gói thầu thuộc dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
Lãnh đạo Bộ GTVT cho hay, hiện nay mặt bằng dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc trên địa bàn tỉnh Lai Châu bàn giao còn xôi đỗ, không liên tục... khiến việc tổ chức triển khai thi công tại hiện trường gặp rất nhiều khó khăn.
Lãnh đạo Bộ GTVT đề nghị đẩy nhanh tiến độ thi công ở các vị trí thuận lợi về công địa, đẩy nhanh công tác GPMB dự án kết nối giao thông miền núi phía Bắc qua tỉnh Lai Châu trong tháng 12/2023.
Vướng mắc về đất đắp nền đường tại dự án nâng cấp QL19 Tây Nguyên đã được tháo gỡ, tạo đà cho các gói thầu bứt tốc về đích.
15 căn nhà của người dân ở phường An Khánh, thành phố Thủ Đức, TPHCM bị nứt tường, sụp lún do nhà thầu dùng robot đào cống thoát nước mưa ngầm 10 mét dưới lòng đất. Hiện các hộ dân có nhà bị ảnh hưởng sống trong tình trạng lo lắng, bất an và mong đơn vị thi công công trình có phương án khắc phục. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Trao đổi với Báo Pháp Luật TP.HCM, Sở GTVT TP.HCM cho biết hiện đã yêu cầu nhà thầu tạm ngưng thi công dự án Vệ sinh môi trường TP - Giai đoạn 2.
Dự án nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 19 đoạn qua Gia Lai trị giá 3.600 tỷ đồng bị đình trệ bởi dịch bệnh Covid-19.
Bộ Giao thông-Vận tải trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Gia Lai liên quan đến tiến độ thi công quốc lộ 19 kéo dài, ảnh hưởng đến sinh hoạt, khó khăn cho người dân tham gia giao thông.
Dự án Quốc lộ 19 qua địa phận tỉnh Gia Lai sẽ được phấn đấu hoàn thành trong tháng 3/2024 để đưa vào khai thác, sử dụng nhằm phát huy hiệu quả đầu tư, giảm thiểu ùn tắc giao thông.
Các gói thầu xây lắp dự án nâng cấp QL19 qua địa bàn tỉnh Gia Lai đang được đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành vào tháng 3/2024.
Nhiều ngày qua, việc thi công Quốc Lộ 19 đoạn qua huyện Chư Prông, Đức Cơ, tỉnh Gia Lai đã gây ra những thiệt hại và ảnh hưởng đến đời sống của các hộ dân sống hai bên đường.
Bộ GTVT cho biết, 7 gói thầu xây lắp đi qua địa bàn tỉnh Gia Lai đã thảm bê tông nhựa được 97,5/125,7km (77,5%) góp phần nâng cao an toàn giao thông trên tuyến QL19.
Dự án cải tạo Kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên thi công trở lại giúp môi trường sạch sẽ, giao thông hai bên bờ thuận lợi, nhiều người dân sống khu vực xung quanh rất phấn khởi.
Dự án nâng cấp quốc lộ 19 nối Gia Lai - Bình Định (giai đoạn 2) thuộc Dự án tăng cường kết nối giao thông khu vực Tây Nguyên, vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB), góp phần nâng cao năng lực vận hành, khai thác, giảm thiểu ùn tắc giao thông trên tuyến quốc lộ 19. Hiện vẫn còn một số vướng mắc về giải phóng mặt bằng, vật liệu đất đắp nền đường đòi hỏi cần sớm tháo gỡ để đảm bảo tiến độ dự án, góp phần từng bước thay đổi diện mạo hạ tầng giao thông khu vực Tây Nguyên...
Đến chiều 4/8, sạt lở tuyến tránh Ea H'leo (Đắk Lắk) cơ bản khắc phục, đảm bảo lưu thông 2 chiều.
Đến chiều 4/8, sạt lở tuyến tránh Ea H'leo (Đắk Lắk) cơ bản khắc phục, đảm bảo lưu thông 2 chiều.
Nguyên nhân gây hư hỏng đường tránh TT Thị trấn Ea Drăng được xác định do mưa lớn kéo dài, địa hình đồi dốc đã gây xói lở, hư hỏng cống ngang đường, nước ngấm vào nền đường...
Do mưa lớn kéo dài nên việc triển khai thi công khắc phục sự cố tuyến đường tránh trung tâm thị trấn Ea Drăng gặp khó khăn.
Ban Quản lý Dự án Đường Hồ Chí Minh đã bố trí rào chắn, biển báo, đèn tín hiệu cảnh giới các phương tiện lưu thông trên tuyến được an toàn, xử lý các vết nứt chống nước mưa ngấm xuống nền đường.
Công trình cải tạo kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên dài 32km, tổng kinh phí khoảng 8.200 tỷ đồng.
Do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài, một số đoạn trên tuyến đường tránh Ea H'leo (Đắk Lắk) sạt lở, hiện chủ đầu tư đã chỉ đạo nhà thầu khắc phục.
Bộ GTVT yêu cầu tăng cường thiết bị, nhân vật lực, bố trí tăng ca, kíp, điều chỉnh các mũi thi công cho phù hợp với mặt bằng đã được bàn giao tại dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc.
Công trình kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên dài hơn 31 km đi qua 7 quận của TP.HCM, đang được cải tạo với 10 gói thầu xây lắp chính. Dự án có tổng kinh phí khoảng 8.200 tỷ đồng.