Chiều nay, 13/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) với 446 ĐBQH tán thành, chiếm 92,53%.
Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) được Quốc hội thông qua ngày 20-6-2012, có hiệu lực kể từ ngày 1-7-2013. Sau hơn 7 năm triển khai thi hành, bên cạnh những kết quả đạt được đã bộc lộ một số vướng mắc, bất cập. Trong đó có bất cập về quy định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính (VPHC) khi áp dụng là hình thức xử phạt bổ sung.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 125/2020/NĐ-CP (Nghị định 125) về xử phạt vi phạm hành chính thuế, hóa đơn, trong đó, điều chỉnh tăng mức xử phạt tiền đối với vi phạm về thủ tục hành chính thuế. Điều này, được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao tính tuân thủ, ý thức chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế.
Sáng 22/10, thảo luận tại Quốc hội về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC), các đại biểu nêu quan điểm cần tăng mức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; hành vi xâm hại, quấy rối phụ nữ, trẻ em.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, hành vi xúc phạm Quốc kỳ, Đảng kỳ ngoài bị xử lý hình sự cần phải có chế tài xử phạt hành chính.
Sáng 22/10, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC). Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm nhất đó là đề xuất bổ sung thêm 4 trường hợp tạm giữ người theo thủ tục hành chính (sửa đổi, bổ sung Điều 122 của Luật XLVPHC).
Đại biểu Quốc hội Bùi Quốc Phòng cho rằng, cần một hình thức xử lý nghiêm minh với người sử dụng ma túy khi điều khiển phương tiện giao thông.
Tiếp tục kỳ họp thứ 10, sáng 22/10 Quốc hội thảo luận tại hội trường dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC).
Hành vi chặt cây là vi phạm nhưng vì đã hết thời hiệu nên chủ tịch huyện không thể phạt lại mà chỉ có thể áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.
Trên thực tế, việc thực thi Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) hiện hành đến nay đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế. Vì vậy, việc lấy ý kiến Nhân dân để điều chỉnh, bổ sung là hết sức cần thiết.
Sở Tư pháp Tiền Giang (tiền thân là Ban Pháp chế) được thành lập theo Quyết định 730 ngày 4-10-1982 của UBND tỉnh Tiền Giang.
Tại phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH), khi cho ý kiến về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC), nhiều ý kiến tán thành đề xuất Quốc hội (QH) xem xét giao Ủy ban TVQH quy định các loại hành vi cụ thể, hình thức và mức phạt đối với vi phạm trong lĩnh vực kiểm toán và tố tụng.
Về bổ sung biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết, đa số ý kiến trong cơ quan thẩm tra đề nghị không bổ sung biện pháp 'ngừng cung cấp các dịch vụ điện, nước tại địa điểm vi phạm đối với cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vi phạm'.
Thời gian qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã tăng cường xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC), qua đó góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội.
Sáng 15-7, Thượng tướng Lê Chiêm, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì buổi kiểm tra công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính thuộc phạm vi quản lý của Bộ tư lệnh Cảnh sát biển (CSB) 6 tháng đầu năm 2020.
Ngày 8/7, Đoàn kiểm tra liên ngành của Bộ Tư pháp do Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh làm Trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra tình hình thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) tại Bộ Giao thông & vận tải (GTVT). Tiếp và làm việc với Đoàn có Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông cùng đại diện một số đơn vị thuộc Bộ.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy đã góp ý nội dung trên khi tham gia thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính, ngày 10/6.
PTĐT - Sáng 10/6, Quốc hội làm việc tại tổ, thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính; Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) và dự án Luật Thỏa thuận quốc tế.
Sáng 10/6, thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long nhấn mạnh: Việc áp dụng biện pháp cắt dịch vụ điện, nước tại địa điểm xảy ra vi phạm sẽ được thiết kế trong phạm vi áp dụng rất ít, hẹp và trong một số trường hợp rất đặc biệt.
Vừa qua, Sở Tư pháp tỉnh Tiền Giang đã tổ chức Đại hội Đảng bộ lần thứ IV, nhiệm kỳ 2020 – 2025 với chủ đề 'xây dựng Đảng bộ vững mạnh toàn diện, đoàn kết, kỷ cương, liêm chính, sáng tạo và đổi mới, góp phần hoàn thành nhiệm vụ chính trị của địa phương'.
Một trong những điểm mới của Luật là việc bổ sung quy định 'Ngừng cung cấp các dịch vụ điện, nước tại địa điểm vi phạm đối với cá nhân, tổ chức vi phạm trong xây dựng công trình, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ'
Một trong hai vấn đề hiện còn nhiều ý kiến khác nhau và cần cân nhắc thận trọng khi xây dựng Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính là 'Việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi có hành vi sử dụng trái phép chất ma túy và nghiện ma túy'.
Chiều ngày 22/5, tiếp tục kỳ họp thứ 9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Chiều ngày 22/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC).
Đây là ý kiến được nhiều đại biểu đồng thuận tại buổi làm việc giữa Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long và Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) Trần Hồng Hà về việc hoàn thiện dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) vào chiều 15/5.
Trong những ngày qua, việc các cơ quan chức năng kiên quyết xử phạt hành chính các hành vi vi phạm trong đợt cao điểm phòng, chống dịch Covid-19, như: không đeo khẩu trang tại nơi công cộng, ra khỏi nhà không có lý do chính đáng… đã góp phần không nhỏ nâng cao ý thức của người dân trong việc chấp hành pháp luật.
Thống kê của Bộ LĐTBXH cho biết, tính đến ngày 15/12/2019, cả nước có 246.500 người nghiện có hồ sơ quản lý, trong đó: 38.244 người đang cai nghiện bắt buộc trong các cơ sở cai nghiện ma túy; gần 80% có sử dụng ATS và chất hướng thần mới.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh Hưng Yên vừa ban hành Kế hoạch công tác quản lý thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính năm 2020 trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch.
Người nước ngoài lang thang, vi phạm hành chính và hình sự ở TP Hồ Chí Minh có dấu hiệu gia tăng, diễn biến phức tạp. Nhiều đối tượng xấu đã lợi dụng thuê căn hộ chung cư ngắn ngày hoặc theo giờ để hoạt động mại dâm, ma túy, thậm chí có cả tội phạm công nghệ cao… Đây là hai vấn đề nổi cộm về tình hình thực hiện Luật Xử lý vi phạm hành chính tại TP Hồ Chí Minh...
Người nước ngoài lang thang, vi phạm hành chính và hình sự ở TP HCM có dấu hiệu gia tăng, đòi hỏi phải kịp thời có giải pháp ứng phó và xử lý hiệu quả
Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) được Quốc hội (QH) thông qua ngày 20-6-2012 đã có hiệu lực kể từ ngày 1-7-2013, trừ các quy định liên quan đến việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính do tòa án nhân dân xem xét, quyết định thì có hiệu lực kể từ ngày 1-1-2014.
Tuy là 2 phạm trù tưởng chừng như trái ngược, nhưng đó lại là cặp phạm trù phải đạt được khi ban hành một chính sách mới. Thế nhưng, trong một vài lĩnh vực cụ thể, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) vẫn chưa được giới luật gia nói riêng và dư luận nói chung thực sự 'tâm phục khẩu phục'.
Sáng 10-2, tại Nhà Quốc hội (QH), dưới sự chủ trì của Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy ban Thường vụ QH khai mạc phiên họp thứ 42.
Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, tại phiên họp thứ 42 diễn ra vào sáng 10/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC).
Sáng nay 10/2, UBTVQH đã cho ý kiến về dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) sửa đổi. Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu chủ trì phiên họp.