Thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) trên địa bàn huyện Mai Châu được các cơ quan, đơn vị tích cực triển khai đến các đối tượng, chú trọng quan tâm đến những đối tượng có nguy cơ vi phạm và người có thẩm quyền xử lý.
Cơ quan chức năng chỉ nên khuyến khích người dân cài ứng dụng Bluezone để phòng chống dịch COVID-19, nếu xử phạt là chưa đúng luật.
Bộ Tư pháp đang xây dựng dự thảo Nghị định quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn (thay thế Nghị định số 111/2013/NĐ-CP và Nghị định số 56/2016/NĐ-CP). Trong đó có nhiều quy định đáng chú ý nhằm tháo gỡ khó khăn trong quản lý đối tượng không có nơi cư trú ổn định.
Thời gian qua, các cấp, ngành đã tập trung triển khai thực hiện Nghị định số 81, ngày 19/7/2013 (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 97/2017/NĐ-CP) của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC), góp phần quan trọng trong việc phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý nhiều hành vi vi phạm pháp luật. Thanh tra giao thông tỉnh kiểm tra tải trọng xe tại điểm cân xe thuộc địa phận xã Lạc Thịnh (Yên Thủy).
Sau 8 năm thực hiện Nghị định số 111/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh đã đem lại những kết quả tích cực. UBND tỉnh đã ban hành các văn bản để chỉ đạo, các cấp, ngành, địa phương tập trung triển khai thi hành các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) nói chung, áp dụng biện pháp xử lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn nói riêng, góp phần quan trọng trong việc phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật hành chính.
Thời gian qua, các cấp, ngành tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), tập huấn nghiệp vụ, tuần tra kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm, góp phần phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật hành chính, giữ gìn ANCT - TTATXH, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức. Tuy nhiên, trong quá trình thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) gặp một số khó khăn: quy định của Luật XLVPHC và một số văn bản có liên quan khi áp dụng vào thực tiễn còn bất cập. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tham gia vào công tác XLVPHC còn thiếu, năng lực, trình độ chưa đồng đều. Ngoài ra, ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận cá nhân, tổ chức chưa cao.
Năm 2021, việc triển khai thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Ngành Tư pháp và đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của các ngành, các cấp ở Trung ương và địa phương để đưa các quy định của Luật đi vào cuộc sống, bảo đảm việc thực thi pháp luật nghiêm túc, chính xác, hiệu quả.
Tỉ lệ chấp hành các quyết định xử phạt vi phạm hành chính thấp do người vi phạm không chấp hành nộp phạt hoặc tự tháo dỡ công trình vi phạm.
Chiều nay, 13/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) với 446 ĐBQH tán thành, chiếm 92,53%.
Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) được Quốc hội thông qua ngày 20-6-2012, có hiệu lực kể từ ngày 1-7-2013. Sau hơn 7 năm triển khai thi hành, bên cạnh những kết quả đạt được đã bộc lộ một số vướng mắc, bất cập. Trong đó có bất cập về quy định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính (VPHC) khi áp dụng là hình thức xử phạt bổ sung.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 125/2020/NĐ-CP (Nghị định 125) về xử phạt vi phạm hành chính thuế, hóa đơn, trong đó, điều chỉnh tăng mức xử phạt tiền đối với vi phạm về thủ tục hành chính thuế. Điều này, được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao tính tuân thủ, ý thức chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế.
Sáng 22/10, thảo luận tại Quốc hội về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC), các đại biểu nêu quan điểm cần tăng mức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; hành vi xâm hại, quấy rối phụ nữ, trẻ em.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, hành vi xúc phạm Quốc kỳ, Đảng kỳ ngoài bị xử lý hình sự cần phải có chế tài xử phạt hành chính.
Sáng 22/10, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC). Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm nhất đó là đề xuất bổ sung thêm 4 trường hợp tạm giữ người theo thủ tục hành chính (sửa đổi, bổ sung Điều 122 của Luật XLVPHC).
Đại biểu Quốc hội Bùi Quốc Phòng cho rằng, cần một hình thức xử lý nghiêm minh với người sử dụng ma túy khi điều khiển phương tiện giao thông.
Tiếp tục kỳ họp thứ 10, sáng 22/10 Quốc hội thảo luận tại hội trường dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC).
Hành vi chặt cây là vi phạm nhưng vì đã hết thời hiệu nên chủ tịch huyện không thể phạt lại mà chỉ có thể áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.
Trên thực tế, việc thực thi Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) hiện hành đến nay đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế. Vì vậy, việc lấy ý kiến Nhân dân để điều chỉnh, bổ sung là hết sức cần thiết.
Sở Tư pháp Tiền Giang (tiền thân là Ban Pháp chế) được thành lập theo Quyết định 730 ngày 4-10-1982 của UBND tỉnh Tiền Giang.
Tại phiên họp thứ 47 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH), khi cho ý kiến về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC), nhiều ý kiến tán thành đề xuất Quốc hội (QH) xem xét giao Ủy ban TVQH quy định các loại hành vi cụ thể, hình thức và mức phạt đối với vi phạm trong lĩnh vực kiểm toán và tố tụng.
Về bổ sung biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho biết, đa số ý kiến trong cơ quan thẩm tra đề nghị không bổ sung biện pháp 'ngừng cung cấp các dịch vụ điện, nước tại địa điểm vi phạm đối với cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vi phạm'.
Thời gian qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã tăng cường xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC), qua đó góp phần giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội.
Sáng 15-7, Thượng tướng Lê Chiêm, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì buổi kiểm tra công tác thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính thuộc phạm vi quản lý của Bộ tư lệnh Cảnh sát biển (CSB) 6 tháng đầu năm 2020.
Ngày 8/7, Đoàn kiểm tra liên ngành của Bộ Tư pháp do Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh làm Trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra tình hình thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) tại Bộ Giao thông & vận tải (GTVT). Tiếp và làm việc với Đoàn có Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông cùng đại diện một số đơn vị thuộc Bộ.
Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy đã góp ý nội dung trên khi tham gia thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính, ngày 10/6.
PTĐT - Sáng 10/6, Quốc hội làm việc tại tổ, thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính; Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi) và dự án Luật Thỏa thuận quốc tế.