Bốn doanh nghiệp đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam tham gia Hội chợ Anuga 2023 là, Công ty TNHH chế biến dừa Lương Quới, Công ty Cổ phần thực phẩm Hùng Hậu, Công ty Cổ phần bột thực phẩm Tài Ký, Công ty Cổ phần thực phẩm Bích Chi, được ưu tiên trưng bày ở những vị trí đẹp nhất trước gian hàng Việt Nam.
Trong khuôn khổ chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại năm 2023, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM), Bộ Công Thương phối hợp với Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam tại CHLB Đức tổ chức cho đoàn doanh nghiệp Việt Nam các chương trình giao thương và xúc tiến thương mại hiệu quả tại Đức.
Xúc tiến thương mại các sản phẩm nông sản, OCOP đã mang lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Góp phần kết nối tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh liên kết sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiến tới xuất khẩu.
Xúc tiến thương mại (XTTM) được xem như 'bà mối', góp phần tháo gỡ khó khăn, tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm hàng hóa. Vì vậy, thời gian qua, việc thường xuyên tổ chức các hoạt động XTTM giúp nhiều sản phẩm của Yên Bái vào được các siêu thị lớn tại Hà Nội, nhiều đơn vị, doanh nghiệp ký kết được các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm lớn…
Ngày 30/9/2023 tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt kiều châu Âu lần thứ 12 diễn ra sự kiện quảng bá Chương trình và các sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam
Đưa vào hoạt động hơn 9 tháng nay và bắt đầu 'ăn nên làm ra', bất ngờ chủ 10 khu homestay trên núi Cấm (xã An Hảo, TX.Tịnh Biên, tỉnh An Giang) nhận được thông báo yêu cầu tạm dừng hoạt động, khiến họ hoang mang vì đứng trước nguy cơ phá sản, hàng chục lao động mất việc, ảnh hưởng đến hoạt động du lịch ở địa phương.
Doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ nho ở Ninh Thuận vui mừng khi được hỗ trợ máy móc từ đề án khuyến công quốc gia năm 2023.
Nắm bắt nhu cầu mua sắm hàng hóa tăng cao dịp cuối năm, cơ quan chuyên môn của tỉnh, các địa phương quan tâm hỗ trợ chủ thể có sản phẩm OCOP tham gia các sự kiện trưng bày, quảng bá, kết nối giao thương. Thông qua các hội chợ, hội nghị xúc tiến thương mại (XTTM), nhiều chủ thể tìm được đối tác mới để liên kết sản xuất, tiêu thụ.
Thực hiện 'Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả' của tỉnh Bắc Giang, thời gian qua, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (XTTM), Sở Công Thương đã xây dựng, lắp đặt một số hệ thống đèn chiếu sáng công cộng sử dụng năng lượng mặt trời (NLMT). Hiện các mô hình này đang phát huy hiệu quả và tiếp tục được nhân rộng.
Bộ Công Thương đã chỉ đạo các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp liên quan mở rộng các hình thức xúc tiến thương mại để quảng bá, giới thiệu các sản phẩm tiêu biểu, sản phẩm OCOP tiềm năng xuất khẩu tới các cơ quan xúc tiến thương mại quốc tế, các nhà nhập khẩu, thu mua chế biến… trong nước và quốc tế.
Ngày 28/8/2023, tại Hội chợ Intertextile Thượng Hải 2023 - Kỳ mùa thu, phiên bản lớn nhất của chuỗi Triển lãm Intertextile toàn cầu, được sự ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Công Thương, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) đã phối hợp với Công ty Messe Frankfurt (Hồng Kông) tổ chức buổi Họp báo giới thiệu Hội chợ Triển lãm Thương mại quốc tế về may mặc, dệt may và Công nghệ dệt may (VIATT 2024).
Trong 6 ngày từ ngày 10 - 15/11/2023, Hội chợ thương mại quốc tế Việt - Trung (Lào Cai) lần thứ 23, năm 2023 sẽ diễn ra tại TP. Lào Cai.
Sở Công Thương vừa có công văn gửi các sở, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh; Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh; Hội Nông dân tỉnh và Liên minh HTX tỉnh về việc mời gọi tham gia chương trình xúc tiến thương mại (XTTM) của tỉnh năm 2023.
Theo đánh giá của ông Nguyễn Ngọc Hòa - Chủ tịch Hiệp hội DN TP Hồ Chí Minh (HUBA): Tình hình xuất khẩu (XK) đến nay vẫn chưa thấy có dấu hiệu tốt hơn. Nhưng hiện nay số DN có đơn hàng hết năm 2023 không nhiều và không có đơn hàng gối đầu cho năm 2024.
An Giang đẩy nhanh chương trình hỗ trợ doanh nghiệp (DN), tăng cường hợp tác xúc tiến để đưa các sản phẩm đặc trưng của tỉnh sang nhiều địa phương, nhất là các địa phương tiềm năng. Qua đó, giúp những sản phẩm đặc trưng của tỉnh tạo được mạng lưới phân bố rộng khắp cả nước.
Trong bối cảnh thiếu đơn hàng xuất khẩu (XK), giá giảm sâu, thị trường bị thu hẹp thì việc quay trở lại thị trường nội địa, tham gia vào các hội chợ - triển lãm được các doanh nghiệp (DN) xem như là đòn bẩy kinh tế hữu hiệu để tìm kiếm đơn hàng, mở rộng thị trường.
Hiện nông sản Việt Nam đã có mặt tại 200 nước và vùng lãnh thổ, kim ngạch xuất khẩu bình quân nhóm nông sản đạt 20,8 tỉ USD/năm
Do tác động tiêu cực từ tình hình dịch bệnh, lạm phát tại các thị trường truyền thống, sức mua toàn cầu, đơn hàng xuất khẩu giảm… đã đặt doanh nghiệp (DN) vào tâm thế phải thích ứng với tình hình mới để tìm hướng đi vững vàng.
Ngày 31/7 đã diễn ra Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại (XTTM) với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 7/2023 với chủ đề: Chuyển hướng kết nối, khai thác đầu ra cho ngành dệt may, da giày, đồ gỗ.
Tại hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 7/2023 với chủ đề chuyển hướng kết nối, khai thác thị trường đầu ra cho ngành đồ gỗ, dệt may và da giày diễn ra chiều 31/7, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết: Trong 7 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu (XK) của nước ta sang hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm so với cùng kỳ năm. Trong đó, những ngành hàng như dệt may, da giày, đồ gỗ, có mức sụt giảm nhiều nhất.
Khảo sát sơ bộ của Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh (HAWA) cho thấy: Đơn hàng ở các doanh nghiệp (DN) trong ngành giảm gần 30% thời gian qua và tháng 7/2023 DN đã đón nhận lại đơn hàng.
Bản tin Chuyển động Công Thương ngày 24/7/2023 gồm các thông tin xúc tiến thương mại trong nước và xuất khẩu, với những nội dung chính sau đây: Nâng chất quả vải Việt Nam, tăng sức cạnh tranh tại thị trường Australia; Cảnh báo lừa đảo trong xuất khẩu điều nhân sang Dubai; Hàng Việt bị điều tra 227 vụ phòng vệ thương mại; Kinh nghiệm phòng, giải quyết tranh chấp thương mại với đối tác Ấn Độ; Tạo cầu nối cho hàng Việt qua sàn thương mại điện tử hợp nhất 63 tỉnh, thành.Mời quý vị cùng theo dõi!
Với hàng nghìn doanh nghiệp (DN) sản xuất công nghiệp thì kinh phí hỗ trợ từ nguồn khuyến công khá khiêm tốn. Để phát huy hiệu quả hoạt động khuyến công cần đổi mới cách thức, nội dung hỗ trợ, đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp của tỉnh Bắc Giang.
Tại 'Hội nghị kết nối giao thương giữa nhà cung cấp các tỉnh, thành phía Nam với các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại (XTTM)' do Cục XTTM Bộ Công thương tổ chức đang diễn ra tại TP.Hồ Chí Minh, nhiều DN chia sẻ để đưa được sản phẩm vào hệ thống siêu thị trên thế giới, DN đã dành nhiều nguồn lực trong xây dựng thương hiệu và XTTM. Cùng với XTTM, một trong những điều giúp DN thành công là xác định ngay từ đầu mọi thứ đều phải chuẩn. Đó là chuẩn về mẫu mã, về sản phẩm, nguyên liệu, hồ sơ công bố…
Thực hiện Kế hoạch số 216/KH-UBND, phát triển thương mại điện tử tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021 - 2025, Sở Công Thương đã xây dựng Kế hoạch số 2075/KH-SCT ngày 21/11/2021 về triển khai các hoạt động về phát triển thương mại điện tử tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2021 -2025.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 6 tháng đầu năm ước đạt 316,65 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu ước đạt 164,45 tỷ USD, giảm 12,1% so với cùng kỳ năm trước; kim ngạch nhập khẩu khoảng 152,2 tỷ USD, giảm 18,2% so với cùng kỳ năm trước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành công điện về việc tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện về việc tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu gạo.
Thủ tướng yêu cầu thực hiện các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo, trong đó ngoài củng cố các thị trường truyền thống, cần khai thác các thị trường ngách với chủng loại gạo thơm, gạo chất lượng cao như châu Âu, Hàn Quốc, Mỹ, khu vực Bắc Mỹ.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo, ổn định, bền vững, hiệu quả; linh hoạt tổ chức, triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại, kết hợp giữa hình thức truyền thống và trực tuyến nhằm duy trì, củng cố các thị trường xuất khẩu gạo truyền thống như Philippines, Trung Quốc, Indonesia, khu vực châu Phi...
Thủ tướng yêu cầu tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức của thương nhân về các quy định tại các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, Hiệp định song phương để tận dụng tối đa lượng hạn ngạch thuế quan dành cho gạo Việt Nam nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo.
Thủ tướng giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan, địa phương liên quan đa dạng hóa thị trường xuất khẩu gạo, ổn định, bền vững, hiệu quả; linh hoạt tổ chức, triển khai xúc tiến thương mại nhằm duy trì, củng cố các thị trường xuất khẩu gạo truyền thống, phát triển các thị trường mới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 610/CĐ-TTg ngày 03/7/2023 về việc tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo.
Năm 2022, doanh thu từ hoạt động thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn tỉnh ước đạt trên 7,9 nghìn tỷ đồng, đóng góp 10,8% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa. Tiếp tục phát huy hiệu quả từ nền tảng công nghệ số, hiện tỉnh đang triển khai quyết liệt nhiều giải pháp, đổi mới công tác xúc tiến thương mại (XTTM), tận dụng cơ hội mới mà cuộc cách mạng 4.0 mang lại để hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, hộ sản xuất tiêu thụ sản phẩm.
Ngày 20/6, Công ty LNS International Corporation (nhà nhập khẩu) và Công ty L&V Food Supply (nhà phân phối) có trụ sở tại Houston, Texas (Hoa Kỳ) đã cùng phối hợp để đưa lô hàng Vải thiều tươi đầu vụ 2023 của tỉnh Bắc Giang qua đường hàng không đến TP Houston.
Ngoài kênh xúc tiến thương mại (XTTM) để tìm kiếm khách hàng qua các kỳ hội chợ - triển lãm, kênh XK qua thương mại điện tử, thì kênh XK thông qua kênh hệ thống bán lẻ hiện đại đang được các DN xem là hiệu quả trong giai đoạn khó khăn hiện nay...
Hiệp định EVFTA không chỉ mang đến cơ hội về tăng trưởng xuất khẩu mà còn giúp cho ngành nông nghiệp nước ta đẩy mạnh công tác tái cơ cấu.
Thời gian qua, nhờ làm tốt công tác quảng bá, xúc tiến thương mại (XTTM), tỉnh Quảng Trị đã kết nối cung cầu, liên kết sản xuất, tiêu thụ, đưa các sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng của địa phương đến tay người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Giải pháp hiệu quả nhất cho doanh nghiệp (DN) trong giai đoạn khó khăn này là tăng cường xúc tiến thương mại (XTTM), vừa 'giữ chân' khách hàng truyền thống, vừa tiếp cận được khách hàng mới để có cơ hội gia tăng đơn hàng trong và ngoài nước.
Vải thiều, nhãn đang vào vụ thu hoạch. Nguồn cung trái cây dồi dào đang đặt ra áp lực lớn về tiêu thụ khi xuất khẩu ở nhiều thị trường giảm mạnh, nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng hạn chế. Để quả nhãn, quả vải thiều được mùa, được giá, thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương đã triển khai nhiều biện pháp xúc tiến thương mại (XTTM), kết nối cung cầu.
Quảng Tây và Vân Nam là cửa ngõ để nông sản Việt Nam vào sâu nội địa của Trung Quốc, và với việc chinh phục được thị trường Trung Quốc sẽ mở ra cơ hội để nông sản Việt Nam đến được những thị trường khó tính hơn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản.
Từ ngày 31/5 đến 2/6, Liên minh Hợp tác xã (HTX) Đà Nẵng chủ trì tổ chức phiên chợ sản phẩm HTX lần 1 và tọa đàm 'Giải pháp thúc đẩy kết nối cung - cầu, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm kinh tế tập thể' với sự tham dự của đại diện lãnh đạo Liên minh HTX Việt Nam và liên minh HTX 17 tỉnh, thành trên cả nước.