Nhà sản xuất pin xe điện SVOLT đang đóng cửa các hoạt động tại Châu Âu sau cuộc xung đột pháp lý kéo dài nhiều năm giữa các nhà lập pháp Châu Âu và ngành sản xuất xe điện Trung Quốc.
Một công ty Trung Quốc có tên Xpeng Aeroht sẽ là công ty đầu tiên sản xuất hàng loạt ô tô bay.
Các hãng xe Đức như VW, Porsche, BMW và Mercedes đang đối mặt với sự sụt giảm mạnh về doanh số tại Trung Quốc trong quý 3, và chưa có dấu hiệu phục hồi rõ rệt.
Trước sự phát triển nhanh của ô tô tự hành, trong đó Tesla đang đóng vai trò tiên phong, nhiều dự báo cho rằng chỉ 20 năm nữa, nghề bảo hiểm ô tô có nguy cơ biến mất.
Liên minh châu Âu và Trung Quốc đã nhất trí sẽ sớm tổ chức thêm các cuộc đàm phán kỹ thuật về giải pháp thay thế cho thuế quan đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất, theo thông báo ngày 25/10 của Ủy ban châu Âu.
Volkswagen, Porsche, BMW và Mercedes đều ghi nhận doanh số giảm mạnh tại Trung Quốc trong quý III/2024, họ đang dần đánh mất thị phần vào các hãng ô tô nội địa.
Theo BloombergNEF, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc có thể tăng gấp đôi năng lực sản xuất toàn bộ quy trình ở nước ngoài để tránh thuế nhập khẩu và đáp ứng nhu cầu tăng vọt ở các thị trường mới nổi.
Các hãng xe phải lựa chọn giữa việc đầu tư khoản tiền khổng lồ xây dựng nhà máy hoặc mất toàn bộ ưu đãi thuế.
Khách hàng Trung Quốc đang dần từ bỏ xe Đức để chuyển sang các thương hiệu địa phương, và đó là tin xấu đối với VW, Porsche, BMW và Mercedes-Benz tại thị trường tỷ dân.
Người tiêu dùng Trung Quốc đang dần quay lưng với các thương hiệu xe Đức, thay vào đó ủng hộ mạnh mẽ các mẫu xe nội địa, được đánh giá cao hơn về công nghệ và giá rẻ hơn.
Trong bối cảnh thị trường ô tô Trung Quốc đang chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ, các hãng xe Đức đang phải đối mặt với những thách thức chưa từng có trong việc giữ chân khách hàng…
Doanh số xe Đức tại Trung Quốc giảm đáng kể trong quý III. Thị phần các hãng xe Đức trong phân khúc ôtô điện cũng không khả quan.
Chính quyền Trung Quốc đã hạn chế quyền truy cập vào dữ liệu bản đồ vì lý do an ninh quốc gia.
Triển lãm ô tô lớn nhất châu Âu đang diễn ra tại thủ đô Paris của Pháp. Sự kiện năm nay chứng kiến sự đối đầu của các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc và châu Âu, trong bối cảnh EU vừa thông qua quyết định áp thuế bổ sung đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc.
Động thái chiến lược này diễn ra trong bối cảnh ngành ô tô châu Âu phải vật lộn với nhu cầu sụt giảm và tìm cách giành lại thị phần đã mất.
Tại sự kiện 'We, Robot' diễn ra tại Warner Bros Studios, công ty xe điện Tesla (Mỹ) đã trình làng nguyên mẫu của Cybercab, một chiếc xe tự hành (robotaxi) hai cửa không có vô lăng và chân ga.
Mặc dù nhiều người hâm mộ ở Trung Quốc tỏ ra phấn khích với tầm nhìn công nghệ và thiết kế tương lai mà Tesla trình bày nhưng cũng không ít ý kiến chỉ trích vì thiếu thông tin chi tiết về thời gian triển khai và những ứng dụng thực tế.
Yichi 06 không được trang bị cần số hay vô lăng mà phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thống tự lái L4 của Apollo Go.
Cư dân mạng Trung Quốc và những người trong ngành đã theo dõi sát sao sự kiện We, Robot rất được mong đợi của Tesla vào đêm 10.10 theo giờ Mỹ (sáng 11.10 giờ Việt Nam), với phản hồi trái chiều vì Trung Quốc đã cung cấp dịch vụ robotaxi trước cả kế hoạch của Elon Musk.
MG Motor, BYD và các nhà sản xuất xe điện khác của Trung Quốc cho biết sẽ duy trì mức giá niêm yết thấp ở Liên minh châu Âu (EU) ngay cả sau khi bị áp thuế cao trong tháng này.
Theo kế hoạch, chuyến 'bay' thương mại đầu tiên sẽ được bắt đầu tại Dubai từ cuối năm sau.
XPeng P7+ hứa hẹn sẽ trở thành lựa chọn đáng quan tâm trong thời gian tới khi sở hữu mức tiêu thụ điện năng cực thấp, chỉ 11 kWh/100km nhờ công nghệ tiên tiến và kiểu dáng thể thao đậm tính khí động học.
Một cuộc chiến giành quyền thống trị trong lĩnh vực xe tự hành đang leo thang ở Trung Quốc đại lục, khi các nhà sản xuất xe điện (EV) lớn đẩy nhanh quá trình phát triển xe có hệ thống hỗ trợ người lái tiên tiến (ADAS) để thu hút người mua.
Tesla kết thúc tuần giao dịch với mức tăng ấn tượng, đón nhận những tín hiệu tích cực từ nền kinh tế Trung Quốc và kỳ vọng vào sự kiện Robotaxi sắp tới.
Tổng thống Mỹ cho biết việc tăng thuế này là nhằm mục đích ngăn chặn Trung Quốc có thể ảnh hưởng tiêu cực tới việc làm trong lĩnh vực chế tạo của Mỹ.
Hiện những đại lý ô tô trên khắp Trung Quốc đang phải đối mặt với khoản lỗ gần 20 tỷ USD khi người tiêu dùng trì hoãn việc mua sắm lớn và xe cộ 'chất đống' trong các kho bãi.
Mẫu xe điện Xpeng P7+ tới từ Trung Quốc có mức tiêu thụ năng lượng siêu tiết kiệm chỉ đạt 11kWh/100km, mẫu xe này dự kiến sẽ ra mắt vào tháng tới.
Các nhà phân tích nhận định Trung Quốc đang nỗ lực để bắt kịp Tesla, đặc biệt là khi phần mềm FSD của Tesla vẫn chưa được cấp phép tại Trung Quốc.
Hàng triệu ô tô điện Trung Quốc đã tràn ra thế giới, với những sản phẩm giá rẻ, đi kèm theo đó là những câu hỏi nghi ngờ về chất lượng.
Chi phí phát triển cao và cuộc chiến giảm giá khốc liệt đang tạo ra những thách thức lớn cho việc đạt lợi nhuận bền vững đối với các nhà sản xuất xe điện.
Ứng dụng Taobao của Alibaba Group Holding cho phép khách hàng tìm mua ô tô điện SU7 của Xiaomi có thể lái thử thông qua kính thực tế ảo Vision Pro của Apple.
Thời vàng son của các hãng xe ngoại từng thống trị thị trường Trung Quốc trong vài thập kỷ, kiếm được nguồn lợi khổng lồ từ việc bán hàng triệu chiếc xe được nhận định là đã lụi tàn.
Trong nhiều thập kỷ, các nhà sản xuất ô tô nước ngoài thống trị thị trường ô tô Trung Quốc, với việc bán ra hàng triệu xe và thu về lợi nhuận khổng lồ. Tuy nhiên, thời kỳ hoàng kim này đang khép lại.
Chính phủ Trung Quốc đã yêu cầu các công ty sản xuất ô tô nội địa đảm bảo giữ lại công nghệ xe điện chủ lực, trong bối cảnh mở rộng năng lực sản xuất trên toàn thế giới.
Nền kinh tế tầm thấp được xem là con đường quan trọng để Trung Quốc phát triển các lực lượng sản xuất chất lượng mới và tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế.
Hãng xe điện Trung Quốc Xpeng ra mắt sản phẩm '2 trong 1', gồm ô tô điện chuyên chở và một trực thăng, với thiết kế khá đặc biệt.
Hãng Xpeng đến từ Trung Quốc đã thành lập ra bộ phận chuyên phát triển mẫu ô tô bay có tên gọi Xpeng AeroHT.
Tại hội chợ thương mại Automechanika ở Frankfurt (Đức), gần 900 nhà cung cấp ôtô Trung Quốc và một số ít nhà sản xuất xe điện đang trưng bày sản phẩm của họ sau khi ngành ôtô của nước này thách thức các rào cản thương mại quốc tế, mở rộng dấu ấn toàn cầu và chống lại lợi nhuận đang giảm sút trong nước.
Trong nhiều thập niên, các hãng sản xuất ô tô nước ngoài đã thống trị thị trường Trung Quốc, bán được hàng triệu xe và thu về lợi nhuận khổng lồ. Kỷ nguyên vàng son đó giờ đây đang kết thúc.
Mẫu xe điện của Xpeng Aeroht kèm trực thăng một chỗ ngồi có giá từ 280 nghìn USD.
Xe điện hiện đã chiếm hơn một nửa doanh số bán xe mới tại Trung Quốc. Tuy nhiên, với phần lớn các thương hiệu, ngay cả những tên tuổi lớn như Xpeng, Zeekr hay Xiaomi, con đường hướng tới kinh doanh có lãi hiện vẫn còn rất dài.