Trong viễn cảnh kém khả quan nhất, Mirae Asset kỳ vọng thị trường sẽ tìm thấy lực cầu tại các vùng định giá hấp dẫn của VN-Index, tiêu biểu như vùng 1.050 điểm đến 1.150 điểm...
Trong viễn cảnh kém khả quan nhất, Mirae Asset kỳ vọng thị trường sẽ tìm thấy lực cầu tại các vùng định giá hấp dẫn của VN-Index, kéo dài trong khoảng 1,050 điểm đến 1,150 điểm.
Dù thị trường đã ghi nhận áp lực chốt lời đáng kể trong tháng 6, các chuyên gia MAS tin rằng lực cầu đang dần chiếm ưu thế khi giá trị giao dịch khớp lệnh bình quân mỗi phiên tăng 5% so với tháng trước trong khi tổng khối lượng giao dịch giảm 8,7%.
VN-Index hiện đang giao dịch dưới tỷ lệ P/E trung bình 10 năm, tạo thêm dư địa cho đà tăng ở nửa cuối năm 2024, nhưng thị trường cần những câu chuyện mới để có động lực...
Nhà đầu tư nước ngoài vẫn đang miệt mài bán ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Mặc dù chỉ chiếm hơn 10% tỷ trọng giao dịch nhưng động thái mua bán của nhà đầu tư nước ngoài vẫn tác động phần nào tới tâm lý và các quyết định của khối nhà đầu tư nội. Do đó, câu chuyện mua ròng trở lại của khối này vẫn luôn được thị trường quan tâm.
Áp lực bán đã giảm dần từ tuần cuối tháng 4, với lực cầu được củng cố quanh vùng 1.160 đến 1.180 điểm, đặt nền móng cho một xu hướng tăng tiềm năng trong tương lai gần...
Trong báo cáo chiến lược đầu tư tháng 5, Chứng khoán Mirae Asset Việt Nam (MAS) nhìn nhận triển vọng tích cực với VN-Index dựa trên định giá, kết quả kinh doanh quý I/2024 và lực cầu được củng cố.
Cùng chung xu thế thận trọng của dòng vốn đầu tư trên toàn cầu, dòng tiền ngoại đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam duy trì quán tính rút vốn trong tháng 4 vừa qua. Tuy nhiên, dự báo cho thấy, dòng tiền đầu tư vào thị trường Việt Nam có thể được hưởng lợi từ dòng tiền chuyển dịch sang thị trường đang phát triển, sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) bắt đầu cắt giảm lãi suất.
Các quỹ ETF tiếp tục chịu sức ép rút vốn mạnh trong tháng 4 với tổng giá trị là gần 3 nghìn tỷ đồng và ghi nhận là tháng rút ròng thứ 5 liên tiếp. Sức hấp dẫn của thị trường cổ phiếu Việt Nam khó đem lại sự bứt phá khi gặp phải các rủi ro về lãi suất, tỷ giá...
Tính từ đầu năm 2024, các ETF ghi nhận giá trị rút ròng 7,76 nghìn tỷ đồng. Tổng quy mô tài sản các quỹ ETF đầu tư vào Việt Nam giảm về 76,8 nghìn tỷ đồng, so với mức đỉnh hồi tháng 8/2023 là 89 nghìn tỷ đồng.
Xu hướng rút ròng của các quỹ ETF vẫn chủ yếu đến từ dòng tiền quỹ trong nước với giá trị âm hơn 360 tỷ đồng, phần nhiều đến từ quỹ VFMVN Diamond ETF và SSIAM VNFIN LEAD ETF với giá trị rút ròng lần lượt hơn 359 tỷ đồng và 35 tỷ đồng...
Về hiệu suất đầu tư, mặc dù Fubon là ETF huy động được nguồn vốn lớn nhất, tổng tài sản của quỹ hiện rơi vài khoảng 794,8 triệu USD tương đương 19.300 tỷ đồng nhưng hiệu suất từ đầu năm đến nay 3,4%...
Dự báo, trong tuần giao dịch từ ngày 16/10 đến ngày 20/10, VN-Index duy trì được đà phục hồi dù còn nhiều thận trọng, có thể rung lắc mà 'test' lại vùng cản 1.150 – 1.160 điểm.