Hơn 50 công an khám xét, bắt thêm 4 bị can trong vụ 'Công trường sa tặc' ở Bình Thuận

Từ loạt điều tra của Pháp Luật TP.HCM, công an bắt thêm 4 bị can là đồng phạm của 'ông trùm' công trường sa tặc Nguyễn Hữu Chính ở huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận.

Như Thanh tích tụ đất đai để phát triển nông nghiệp quy mô lớn

Nhằm khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún, huyện Như Thanh đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tích tụ, tập trung đất đai, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp và thu nhập cho người dân.

Đánh thức những vùng đồi

Từ những vùng đồi trồng cao su, keo... kém hiệu quả kinh tế, để khai thác tiềm năng, thế mạnh, người dân các huyện Ngọc Lặc, Thạch Thành, Như Xuân đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng khoa học - kỹ thuật để 'đánh thức' những vùng đồi bị 'ngủ quên' với những mô hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ 'Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy' huyện Như Thanh

Sáng 20/4, huyện Như Thanh đã tổ chức Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ 'Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy' năm 2024.

Sau tuyến điều tra 'Công trường sa tặc trong rừng ở Bình Thuận': Ông trùm sa tặc ở Hàm Tân bị bắt

Trước khi bị Công an huyện Hàm Tân bắt tạm giam, ông trùm 'công trường sa tặc' đã sáu lần bị xử phạt về hành vi khai thác khoáng sản trái phép.

Bình Thuận: Khởi tố, bắt tạm giam chủ mỏ khoáng sản

Đối tượng Nguyễn Hữu Chính đã bất chấp pháp luật, tổ chức khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn xã Sơn Mỹ (huyện Hàm Tân).

Bắt giam ông trùm 'công trường sa tặc' ở huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận

Theo báo cáo của UBND huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận, phản ảnh của báo Pháp Luật TPHCM trong loạt bài điều tra 'Công trường sa tặc trong rừng ở Bình Thuận ' là có cơ sở.

Khi đất nông nghiệp bị hủy hoại ở Hàm Tân

Việc khai thác khoáng sản trái phép gây hủy hoại đất tại một số 'điểm nóng' lâu nay khiến người dân địa phương bức xúc. Qua công tác kiểm tra khoáng sản trái phép mới đây của huyện Hàm Tân đã cho thấy một số diện tích đất đai bị hủy hoại.

Như Thanh thực hiện các giải pháp tái cơ cấu nông nghiệp

Để góp phần nâng cao giá trị trong sản xuất nông nghiệp, tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm, phát triển kinh tế cho người nông dân, huyện Như Thanh đã và đang đẩy mạnh thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng năng suất, chất lượng, hiệu quả.

Chuyện không hề nhỏ

Mấy năm trước, bạn tôi là một doanh nhân ở phương Nam nhân chuyến công tác tại TP Thanh Hóa đã dành cho tôi một phần buổi sáng. Anh cho biết khá ấn tượng về hạ tầng của thành phố, nhưng không vui vì chỉ khoảng 30 phút ngồi cà phê nhưng phải dán đoạn câu chuyện nhiều lần để giải thích cho những người hành khất rời đi.

Ươm mầm cho những mùa sau

Tết đi qua, cũng là thời điểm những nhà vườn đi gom đào, mai, quất. Các phương tiện vận chuyển tỏa đi khắp các đường phố lớn nhỏ để gom hoặc thu mua lại những gốc cây đã tàn chở về vườn, tiếp tục ươm mầm cho những mùa sau.

Công an đưa vụ 'sa tặc' ở Hàm Tân, Bình Thuận vào nguồn tin báo tội phạm

Theo UBND huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận thì loạt bài điều tra 'công trường sa tặc' của Pháp Luật TP.HCM là có cơ sở và công an đưa thông tin mà báo phản ánh vào nguồn tin báo tội phạm.

Như Thanh bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng mùa khô hanh, lễ hội

Hiện nay, huyện Như Thanh có 37.619,74 ha rừng. Rừng trên địa bàn được Chi cục Kiểm lâm xác định là vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng, đặc biệt là trong mùa khô hanh, mùa lễ hội. Hạt Kiểm lâm huyện Như Thanh và chính quyền địa phương đã rà soát được 4.876,44 ha rừng có nguy cơ cháy cao để tập trung chỉ đạo thực hiện các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trong mùa khô hanh, đặc biệt trong dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn.

Bộ mặt khác của lễ hội

Dịp đầu xuân này những bức xúc liên quan đến lễ hội không còn 'phủ sóng' trên mạng xã hội nữa. Tính đến rằm tháng Giêng, cơ bản các lễ hội lớn trong mùa xuân đã diễn ra. Người đi lễ thì vẫn đông, nhiều thời điểm chen chúc, nhưng không có nhiều người chen lấn, bỏ qua quy định của ban quản lý di tích để thực hành tín ngưỡng một cách bất chấp.

Xử lý dứt điểm tình trạng người ăn xin tại Khu di tích Phủ Na

Ngày 20/2, Thượng tá Trần Hùng Vương - Trưởng Công an huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa cho hay, đơn vị vừa phối hợp với cấp ủy, chính quyền xã Xuân Du, Ban Quản lý Khu di tích Phủ Na và Công an xã Xuân Du nhanh chóng vào cuộc xác minh, xử lý dứt điểm tình trạng người ăn xin hoạt động tại Khu di tích Phủ Na, xã Xuân Du.

Dẹp nạn ăn xin ở Phủ Na

Cơ quan chức năng đã tổ chức lực lượng ra quân, xử lý tình trạng xuất hiện nhiều người ăn xin trước cổng đền Phủ Na, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) gây bức xúc dư luận và du khách đi tham quan.

Công an huyện Như Thanh giải quyết kịp thời tình trạng ăn xin tại Phủ Na

Liên quan đến việc Nhân dân và báo chí phản ánh về tình trạng xuất hiện nhiều người ăn xin trước cổng đền Phủ Na, Công an huyện Như Thanh đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền xã Xuân Du, Ban Quản lý Khu di tích Phủ Na và Công an xã Xuân Du đã nhanh chóng vào cuộc xác minh, xử lý.

Thanh Hóa xử lý tình trạng ăn xin, ăn mày đeo bám, chèo kéo khách tại nơi thờ tự

Cơ quan chức năng tại tỉnh Thanh Hóa khuyến cáo, vận động người dân và du khách không cho tiền người lang thang ăn xin tại nơi hành lễ, lễ hội.

Yêu cầu công an làm rõ đối tượng đứng sau người ăn xin ở cổng đền tại Thanh Hóa

Bí thư Huyện ủy Như Thanh (Thanh Hóa) đã chỉ đạo công an vào cuộc làm rõ đối tượng đứng sau đưa nhóm người ăn xin lên cổng đền sau khi có phản ánh.

Người ăn xin trở thành vấn đề 'đau đầu' ở lễ hội

Trước cổng Na Sơn Động Phủ, xã Xuân Du, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) có rất nhiều người ăn xin ngồi lê lết khiến du khách ái ngại khi vào đền vãn cảnh đầu xuân.

Như Thanh tăng cường bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng mùa lễ hội

Vào những ngày đầu xuân mới Giáp Thìn 2024 lượng du khách về trẩy hội Phủ Na rất đông. Các lực lượng chức năng và chính quyền huyện Như Thanh đã tăng cường công tác đảm bảo an ninh - trật tự, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR).

Du khách đổ về đền thiêng ở Thanh Hóa, chen chân xin 'nước thánh' cầu may

Vào những ngày đầu xuân, hàng vạn người lại ùn ùn về đền Phủ Na, xã Xuân Du, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) vãn cảnh, xin 'nước thánh' cầu may.

Vạn người chen chân đi xin nước thánh cầu may

Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn 2024, hàng nghìn du khách đã đổ về thắng cảnh Phủ Na ở Thanh Hóa để du xuân và xin 'nước thánh' lấy may.

Hàng nghìn người dân và du khách trẩy hội Phủ Na

Hằng năm, cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, hàng nghìn người dân và du khách thập phương lại nô nức đổ về Di tích lịch sử và thắng cảnh Phủ Na (Như Thanh) - một trong những trọng điểm du lịch văn hóa tâm linh của tỉnh để trẩy hội mùa xuân.

Làng đào Xuân Du

Từ nhiều năm nay, đào phai Xuân Du đã trở nên thân quen với mọi gia đình người dân xứ Thanh vào mỗi dịp Tết đến, xuân về. Cùng với những hình ảnh thân thương tự bao đời, sắc hồng phơn phớt của hoa đào Xuân Du luôn hiển hiện trong tâm trí của những người con tha hương trong dịp Tết cổ truyền.

Phủ Na trang hoàng rực rỡ đón xuân Giáp Thìn

Chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, đền Phủ Na thuộc xã Xuân Du (Như Thanh) đã được trang hoàng rực rỡ với nhiều tiểu cảnh đẹp mắt, trở thành điểm tâm linh hấp dẫn với du khách gần xa.

'Rừng' hoa tết về phố

Từ sau ngày Tết ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), các loại hoa, cây cảnh đổ về TP Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) ngày càng nhiều, tạo nên 'rừng' hoa tết đủ màu sắc.

Còn lỏng lẻo trong liên kết sản xuất nông nghiệp

Trong bối cảnh ngành nông nghiệp vẫn còn tình trạng phát triển với quy mô nhỏ lẻ, manh mún thì việc liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm có vai trò vô cùng quan trọng và là xu thế tất yếu trong sản xuất nông nghiệp hiện đại. Thế nhưng thực tế cho thấy, sự liên kết này vẫn khá lỏng lẻo, trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn, giữa doanh nghiệp và người dân chưa thực sự có niềm tin vào nhau.

Về những vùng trồng đào nổi tiếng xứ Thanh

Vùng đất Quảng Xương, Triệu Sơn, Như Thanh... được đánh giá là những địa phương nổi tiếng, thuận lợi cho phát triển cây đào và có diện tích trồng đào nhiều nhất tỉnh Thanh Hóa. Những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, về những vùng đào Quảng Chính (Quảng Xương), Xuân Du (Như Thanh)... cảm nhận không khí rộn ràng của người bán, người mua. Cây đào bắt đầu bung nở những cánh hoa hồng thắm, tô điểm cho mùa xuân thêm tươi đẹp, ý nghĩa.

Hoa đào khoe sắc ở 'thủ phủ' đào phai xứ Thanh

Thời điểm còn 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, người dân 'thủ phủ' đào Xuân Du ở Thanh Hóa đang tích cực chăm sóc, để hoa đào có thể bung nở đẹp nhất vào cận Tết.

Khẩn trương hoàn tất các điều kiện tổ chức lễ hội Phủ Na năm 2024

Xã Xuân Du (Như Thanh) đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tổ chức Lễ hội Phủ Na Xuân Giáp Thìn 2024.

'Vựa' đào những ngày giáp Tết

Vùng đào Xuân Du (xã Xuân Du, huyện Như Thanh) được biết đến là 'vựa' đào phai nổi tiếng của xứ Thanh khi có tới 280 ha diện tích trồng đào. Như thường lệ, mỗi dịp cuối năm âm lịch, nơi đây không chỉ có các thương lái thu mua, vận chuyển đào đến các điểm kinh doanh mà còn thu hút đông đảo lượng khách đến tham quan, lựa chọn từng cây đào để trang trí cho ngôi nhà mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

Thủng tá tràng do nuốt phải tăm xỉa răng

Người đàn ông ở Thanh Hóa vô tình nuốt phải tăm xỉa răng nhưng chủ quan cho rằng không vấn đề gì. Chỉ đến khi dị vật đâm thủng tá tràng, tạo thành ổ viêm lớn gây đau đớn mới nhập viện cấp cứu.

Thủng tá tràng do nuốt tăm xỉa răng khi ngủ

Ngâm tăm xỉa răng khi đi ngủ, một đàn ông ở Thanh Hóa đã phải mổ cấp cứu vì ngủ quên đã nuốt tăm vào bụng.

Bảo đảm cung ứng nông sản dịp cuối năm

Thời điểm cuối năm, nhất là dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu sử dụng hàng hóa nông sản của người dân tăng từ 15 đến 20% so với thường lệ. Do đó, ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh đã và đang khuyến khích, hướng dẫn người dân tăng cường sản xuất, chủ động liên kết tiêu thụ nông sản, góp phần bảo đảm nguồn cung thực phẩm thiết yếu cho thị trường tiêu dùng trong, ngoài tỉnh.

Hi hữu: Ngậm tăm cả khi ngủ, người đàn ông nuốt vào bụng, thủng tá tràng

Nam bệnh nhân đột ngột xuất hiện triệu chứng đau bụng, đi khám được các bác sĩ chỉ định phẫu thuật cấp cứu phát hiện cây tăm dài 5 cm, đâm thủng tá tràng tạo thành ổ viêm lớn.

Người đàn ông nhập viện cấp cứu vì thủng tá tràng, ngỡ ngàng khi biết nguyên nhân

Một nam bệnh nhân 42 tuổi ở Thanh Hóa nhập viện trong tình trạng đau bụng tăng, bụng chướng. Sau khi chụp cắt lớp ổ bụng, các bác sĩ phát hiện một dị vật là tăm tre dài 5cm đâm thủng tá tràng, gây viêm nhiễm nghiêm trọng.

Hàng loạt vi phạm về chi tiêu thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia tại huyện Như Thanh

Thanh tra tỉnh Thanh Hóa chỉ rõ, để xảy ra thiếu sót, vi phạm trong dự toán ngân sách, việc quản lý đầu tư thuộc trách nhiệm chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch UBND huyện Như Thanh, các cá nhân, đơn vị có liên quan.

Như Thanh phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển nghề nông thôn

Những năm gần đây, các cấp hội LHPN huyện Như Thanh đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho hội viên, lao động nữ nông thôn. Từ đó, góp phần cải thiện đời sống kinh tế, nâng cao vai trò, vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội.

Như Thanh tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác xuất khẩu lao động

Xác định xuất khẩu lao động (XKLĐ) là hướng giải quyết việc làm hiệu quả cho người lao động và góp phần quan trọng trong việc giảm nghèo bền vững, thời gian qua các cấp ủy đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở trên địa bàn huyện Như Thanh đã chú trọng thực hiện những giải pháp nhằm tăng cường công tác này.

Phát triển du lịch ở Như Thanh

Là địa phương có lợi thế về phát triển du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh, cùng hệ thống di tích lịch sử, văn hóa phong phú, đa dạng, những năm qua, huyện Như Thanh đã có nhiều giải pháp để phát triển ngành công nghiệp 'không khói'. Qua đó, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao mức sống cho người dân.

Như Thanh nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững

Như Thanh là huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Thanh Hóa, có 14 xã, thị trấn; dân số trên 99.000 người, chủ yếu là đồng bào các dân tộc Kinh, Mường, Thái. Hiện nay, Như Thanh đang triển khai thực hiện cả 3 chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), trong đó có Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.

Phát triển du lịch nông nghiệp: Còn nhiều khó khăn

Với nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên phong phú, cùng các giá trị văn hóa truyền thống của người dân bản địa. Thanh Hóa có tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp là rất lớn và đây cũng là một trong những hướng đi mới của ngành nông nghiệp trong tỉnh nhằm nâng cao giá trị sản xuất cũng như thu nhập của người dân vùng nông thôn... Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển du lịch nông nghiệp lại đang gặp không ít khó khăn, thách thức.

Sau bản án, công lý vẫn chưa được thực thi trọn vẹn?

Dù đã thắng kiện, nhưng hơn một năm qua, gia đình ông Nguyễn Thanh Minh (SN 1968), trú tại thôn 3, xã Xuân Du, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa vẫn chưa được UBND huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa hoàn thành việc thi hành bản án của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội và Quyết định của Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa.

Chăn nuôi an toàn sinh học - giải pháp hữu hiệu phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm

Trong bối cảnh chăn nuôi tiềm ẩn nhiều rủi ro về dịch bệnh, chăn nuôi an toàn sinh học (ATSH) được xem là giải pháp hữu hiệu để phòng, chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi. Chăn nuôi ATSH còn mang lại 'lợi ích kép' cho người chăn nuôi bởi vừa tiết kiệm chi phí lại góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tạo ra sản phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Như Thanh thu hút doanh nghiệp thực hiện liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm

Để hạn chế rủi ro trong tiêu thụ nông sản, huyện Như Thanh đã chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, khuyến khích người dân ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để thu hút doanh nghiệp, HTX thực hiện liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm cho người dân. Đây được xem là giải pháp tối ưu để bảo đảm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.

Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại xã Xuân Du

Hướng tới kỷ niệm 93 năm ngày truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2023), chiều 15/11, Đại tá Lê Văn Diện, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh đã đến dự, chung vui Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với Nhân dân thôn 13, xã Xuân Du (Như Thanh).

Xuân Du đẩy mạnh phát triển sản xuất, gắn với XDNTM

Xác định phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân là một trong những mục tiêu quan trọng trong XDNTM, thời gian qua xã Xuân Du (Như Thanh) đã tập trung chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế, đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Mở rộng diện tích trồng thanh long ruột đỏ

Những năm gần đây, cùng với quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, người dân trên địa bàn tỉnh đã đưa cây thanh long ruột đỏ vào sản xuất dần thay thế cho những loại cây trồng hiệu quả kinh tế thấp. Sau thời gian canh tác, nhận thấy cây trồng này khá phù hợp với chất đất, ít sâu bệnh, năng suất cao, chất lượng bảo đảm và có thị trường tiêu thụ ổn định nên người dân trên địa bàn tỉnh đã mở rộng diện tích sản xuất. Đồng thời, tích cực áp dụng khoa học - kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm.

Du lịch miền quê kiểu mẫu

Hoàn thành XDNTM kiểu mẫu, nhiều vùng quê ở Thanh Hóa đã và đang là điểm đến thu hút khách du lịch. Không gian xanh, sạch, đẹp mang đến nhiều trải nghiệm thú vị, độc đáo cho du khách.

Tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh xây dựng mã số vùng trồng

Nhằm theo dõi, kiểm soát tình hình sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm trồng trọt và hướng tới xuất khẩu nông sản chính ngạch, thời gian qua, ngành nông nghiệp, các địa phương đã và đang thực hiện các giải pháp để đẩy mạnh việc cấp mã số vùng trồng (MSVT) cho các sản phẩm nông sản. Mặc dù, trên địa bàn tỉnh, công tác xây dựng, cấp MSVT đã đạt được những kết quả tích cực song vẫn còn những điểm nghẽn, cần sự quyết tâm cao của các cấp, ngành, địa phương và người sản xuất.