Ấn tượng những bức thư pháp quốc ngữ dưới công nghệ ánh sáng

Ngoài phương pháp thể hiện truyền thống như bút lông, mực tàu, những bức thư pháp được kết hợp ứng dụng công nghệ ánh sáng hiện đại để làm nổi bật vẻ đẹp và nội dung của các tác phẩm.

Triển lãm gần 800 bức thư pháp ánh sáng tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Gần 800 bức thư pháp Quốc ngữ sử dụng công nghệ ánh sáng được trưng bày trong triển lãm 'Nghiên bút còn thơm', tại khu Thái Học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nhân dịp Quốc khánh 2-9 và kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.

Hàng trăm tác phẩm thư pháp quốc ngữ độc đáo trong không gian nghệ thuật ánh sáng

Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10.10.1954 – 10.10.2024), hướng tới Ngày Di sản Việt Nam 23.11, chiều 31.8, Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám khai mạc Triển lãm thư pháp quốc ngữ 'Nghiên bút còn thơm', trưng bày hàng trăm tác phẩm thư pháp quốc ngữ độc đáo trong không gian nghệ thuật ánh sáng.

Triển lãm thư pháp chào mừng Quốc Khánh và kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô

Triển lãm Thư pháp chữ Quốc ngữ 'nghiên bút còn thơm' tổ chức tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám là hoạt động thiết thực, ý nghĩa chào mừng Quốc khánh 2/9 và kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.

Triển lãm 'Nghiên bút còn thơm': Bản hòa ca của con chữ với sắc màu và ánh sáng

Nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), hướng tới ngày Di sản Việt Nam, chiều 31/8, Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám tổ chức Triển lãm thư pháp quốc ngữ 'Nghiên bút còn thơm'.

Ngắm hàng trăm bức thư pháp trưng bày trong không gian nghệ thuật ánh sáng

Toàn bộ các tác phẩm trong triển lãm đều được soi sáng từ bên trong, mang lại hiệu ứng 'xem-cảm' cho công chúng. Từng con chữ, từng nét bút, từng vết mực đều được làm nổi bật bằng ánh sáng.

'Nghiên bút còn thơm' - triển lãm thư pháp Quốc ngữ

Triển lãm 'Nghiên bút còn thơm' sẽ giới thiệu và trình hiện nghệ thuật thư pháp Quốc ngữ theo hướng hiện đại, kết hợp với nghệ thuật sắp đặt và ánh sáng tới công chúng yêu nghệ thuật.

Nữ sinh lớp 11 đa tài, làm đạo diễn nhiều vở nhạc kịch tiếng Anh đình đám

Dù mới 17 tuổi, Nguyễn Như Xuân (Hà Nội) bộc lộ năng khiếu nghệ thuật, đảm nhiệm cùng lúc 3 vai trò trong vở nhạc kịch tiếng Anh kinh điển Thằng gù nhà thờ Đức Bà.

Khai mạc Hội chữ xuân Giáp Thìn

Hội chữ xuân năm Giáp Thìn có sự tham gia của 40 ông đồ với các lều chữ được bố trí xung quanh Hồ Văn phục vụ nhu cầu của du khách đến xin chữ nhân dịp đầu xuân năm mới.

Hội chữ Xuân Giáp Thìn: Lan tỏa mạnh mẽ hơn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc

Hội chữ Xuân Giáp Thìn và triển lãm thư pháp 'Hiếu học' đang diễn ra tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội lan tỏa mạnh mẽ hơn các giá trị văn hóa của dân tộc.

Cô bé lọt Top 150 toàn quốc cuộc thi 'Chữ đẹp tuổi thơ' lần thứ nhất

Là một trong những thí sinh xuất sắc lọt Top 150 tham gia vòng thi Chung kết toàn quốc cuộc thi 'Chữ đẹp tuổi thơ' lần thứ nhất, cô bé Lê Ngọc Xuân Như mong muốn góp phần nhỏ bé của mình gìn giữ và tôn vinh chữ viết tiếng Việt.

Nghề giáo - người chèo đò ngang

Người xưa từng nói: Nghề giáo là người chèo đò ngang, đưa khách qua sông, chuyến đò này nối tiếp chuyến đò kia, niềm vui và hạnh phúc vỡ òa sau một chuyến đò trọn vẹn. Người lính Cụ Hồ, thương binh Vương Khả Sơn tốt nghiệp khoa văn Đại học Vinh và anh đã chọn nghề giáo dạy môn văn, tại Trường THPT Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh – một thời là tọa độ lửa, nơi trận chiến của 10 cô gái TNXP Ngã Ba Đồng Lộc bất tử.

Top 3 'siêu phẩm' đến từ miền Trung xuất hiện trên 'The Next Face Vietnam'

Chương trình ' The Next Face Vietnam 2021' là cuộc thi người mẫu đầu tiên được tổ chức hoàn toàn trên nền tảng online, nhằm tìm kiếm và đào tạo những gương mặt trẻ có niềm đam mê trở thành người mẫu, những nhân tố không chỉ phù hợp với sàn diễn catwalk hay gương mặt quảng cáo chuyên nghiệp, mà còn có khả năng tạo sức ảnh hưởng trên các nền tảng mạng xã hội trong thời đại 4.0. Mạnh Hùng, Hoài Tiên, Xuân Như được đánh giá là ba thí sinh nổi bật nhất đến từ dải đất miền Trung.

Làng 'tranh đỏ' hồi sinh

Hai năm trở lại đây, ở những lễ hội, hội chợ xuân, không khó để bắt gặp hình ảnh những nghệ nhân áo the khăn xếp lúi húi trưng bày tranh dân gian, tranh tết, trong đó có những nghệ nhân rất trẻ của làng tranh đỏ Kim Hoàng (Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội). Làng Kim Hoàng đã hồi sinh và trở thành một dòng chảy nho nhỏ, âm thầm, cùng với những làng tranh dân gian khác, tạo nên những sắc màu phong phú cho văn hóa truyền thống.