Bảo kính cảnh giới

Thơ Nôm của Nguyễn Trãi hiện mới tìm thấy khoảng 254 bài, được chia làm nhiều nhóm. Riêng nhóm thơ 'Bảo kính cảnh giới' hiện có 61 bài. Trân trọng giới thiệu với bạn đọc bài số 4 trong nhóm thơ Nôm 'BẢO KÍNH CẢNH GIỚI' của Nguyễn Trãi.

Cận cảnh kiến trúc độc đáo ở ngôi đình cổ đẹp nhất miền Trung

Không chỉ được biết đến là ngôi đình có kiến trúc lịch sử độc đáo, đình Hoành Sơn (huyện Nam Đàn, Nghệ An) còn được xem là công trình có quy mô đồ sộ và đẹp bậc nhất miền Trung.

Cận cảnh kiến trúc độc đáo ở ngôi đình cổ đẹp nhất miền Trung

Không chỉ được biết đến là ngôi đình có kiến trúc lịch sử độc đáo, đình Hoành Sơn (huyện Nam Đàn, Nghệ An) còn được xem là công trình có quy mô đồ sộ và đẹp bậc nhất miền Trung.

Bắc Ninh có thêm 3 bảo vật quốc gia

Tại Festival 'Về miền Quan họ - 2023', Bắc Ninh đón nhận quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 3 hiện vật của tỉnh là bảo vật quốc gia.

Điển cố và sự thể hiện chủ đề trong 'Ức Trai thi tập'

Việc sử dụng điển cố (điển tích) trong tác phẩm văn học là một nét đặc thù thể hiện sự uyên bác và tài năng nghệ thuật của người dùng điển, tạo cho tác phẩm tính trang nhã và hiệu quả thẩm mĩ cao.

Đình Hoành Sơn - công trình kiến trúc lịch sử độc đáo

Đình Hoành Sơn thuộc xã Khánh Sơn (huyện Nam Đàn) được xây dựng và hoàn thành năm 1763, thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang - con trai thứ 8 của vua Lý Thái Tổ. Đình Hoành Sơn nổi danh bởi có nhiều chạm khắc trang trí trên gỗ độc đáo.

Lý Đạo Thành - một lòng trung giữa dòng quyền lực

Trong sách Lịch triều hiến chương loại chí (LTHCLC), sử gia Phan Huy Chú tôn vinh 4 danh thần là 'Người phò tá có công lao tài đức', Lý Đạo Thành là người thứ nhất. Phan Huy Chú đã dẫn lại lời của Lê Tung, một sử gia thời nhà Lê, rằng: 'Lý Đạo Thành nhận việc ký thác vua bé, Tô Hiến Thành phụ chính, lòng trung quân ái quốc phảng phất giống Y Doãn, Chu Công'. Lý Đạo Thành đã trở thành thành hoàng của nhiều làng xã ở suốt vùng Bắc Bộ đến tận miền Hoan Diễn xa xôi bởi tấm lòng kính trọng của muôn dân.

Tứ đại mỹ nhân mang tội 'diệt quốc' trong lịch sử Trung Hoa

Muội Hỉ, Trần Viên Viên, Đát Kỷ, Bao Tự đều là những mỹ nhân mang tới đại họa cho các bậc đế vương và nhân dân thời họ sống.

Hoàng hậu 'Thiên cổ đệ nhất hồ ly tinh' và âm mưu bán nước rửa hận

Muội Hỉ được miêu tả lại với sắc đẹp yêu mị, chân mày lá liễu, đôi môi căng mọng, mắt to tròn long lanh. Tuy nhiên, nàng bị xem là một trong những hồng nhan họa thủy điển hình thời Tiên Tần với danh xưng 'Thiên cổ đệ nhất Hồ ly tinh'.