Các tổ chức Đoàn - Hội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk thời gian qua đã hỗ trợ nguồn vốn, tập huấn để thanh niên dân tộc thiểu số khởi nghiệp, lập nghiệp. Qua đó, tăng cường đoàn kết, tập hợp thanh niên vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.
Dù giá cà phê đã tăng gấp đôi, tại những vùng tâm hạn tại Tây Nguyên, người nông dân chỉ biết 'nước mắt chan cơm' nhìn cà phê chết cháy, thất thu.
Giá cà phê liên tục lập đỉnh, đẩy doanh nghiệp vào tình trạng không có hàng để giao cho đối tác. Điều này có thể làm đứt gãy chuỗi cung ứng cà phê, đồng thời ảnh hưởng đến uy tín của ngành cà phê Việt Nam với đối tác nước ngoài.
Cùng với áp lực về nguồn cung giảm, giá thu mua tăng phi mã, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đang đối diện với những khó khăn mới từ thị trường xuất khẩu.
Dù giá cà phê trong nước tăng kỷ lục với hơn 120.000 đồng/kg nhưng các nhà rang xay, chế biến sâu vẫn phải 'nằm im' để giữ chân khách hàng.
Giá cà phê tăng cao, nhiều doanh nghiệp ở Đắk Lắk không tìm được nguồn cung.
Ngày 3-4, Sở Công thương TPHCM phối hợp với các tỉnh vùng Tây Nguyên tổ chức Hội nghị kết nối cung - cầu. Cùng ngày, Sở NN-PTNT TPHCM cũng triển khai hội nghị hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp giữa TPHCM với các tỉnh Tây Nguyên. Mục tiêu nhằm hướng đến giải quyết nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của một siêu đô thị hơn 13 triệu dân, đưa đặc sản từ các tỉnh thành về cung ứng cho người dân TPHCM.
Kỳ thi Olympic truyền thống 10/3 tỉnh Đắk Lắk năm 2024 'gây sốt' khi nữ doanh nhân đầu tiên đưa mắc ca Đắk Lắk xuất khẩu chính ngạch ra thế giới được đưa vào đề thi.
Ước mơ nâng tầm thương hiệu cà phê Tây Nguyên luôn sôi sục trong người con của vùng đất đại ngàn, từ đó, sản phẩm 'Ê Đê Café' có mặt khắp trong và ngoài nước.
Từ bỏ nghề y để theo đuổi đam mê với ngành cà phê, Y Pốt Niê không chỉ tạo ra doanh nghiệp của riêng mình, mà còn lan tỏa mô hình phát triển bền vững tới cộng đồng, đưa cà phê truyền thống của đồng bào Ê Đê ra thế giới.
Để tìm cơ hội phát triển và lan tỏa thương hiệu Ê Đê Café, chàng trai Ê Đê đã kêu gọi thành công số vốn 5 tỷ đồng nhằm tập trung mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Sau khi kêu gọi thành công số vốn 5 tỉ đồng tại chương trình Shark Tank mùa 6, ông Y Pốt Niê về Đắk Lắk, bắt tay vào hành trình mới với cà phê rang khói.
Với ý chí và quyết tâm cao để phát triển kinh tế cho gia đình, tạo công ăn việc làm cho người dân, nhiều thành niên dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã khởi nghiệp thành công từ tài nguyên bản địa. Họ đã khẳng định được thương hiệu riêng và tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho bà con buôn làng.
Trong chương trình Shark Tank Việt Nam, Shark Hưng đã thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về cà phê, đồng thời tiết lộ ông là cổ đông của Công ty CP Cà phê Mê Trang (Khánh Hòa).
Trong tập 14 của Shark Tank Việt Nam phát sóng tối 1/1, chào đón những màn gọi vốn đến từ các startup: Ê Đê Café - doanh nghiệp sản xuất cà phê; Clever Mushroom - ứng dụng công nghệ AI trồng nấm; Hoàng Anh Đà Lạt - các sản phẩm quà lưu niệm.
Shark Minh Beta nhận định cái mà Y Pốt Niê đang bán không chỉ hoàn toàn là những hạt cà phê mà còn 'bán' cả câu chuyện và những giá trị tinh túy về văn hóa của người Ê-đê.
Shark Tank Việt Nam tập 14: Kinh doanh cà phê rang thủ công theo công thức riêng, chàng trai dân tộc Ê đê thu về chục tỷ sau hơn một năm bán hàng, khiến Shark Hùng Anh rút Golden Ticket giành deal 'nảy lửa'.
Sau 5 lần tổ chức, Hội nghị 'Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân' mang lại nhiều dấu ấn tốt đẹp, gợi mở về vai trò chủ thể của nông dân mọi miền, trong một đất nước nông nghiệp như Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2023 với chủ đề: Nông dân là chủ thể, là trung tâm trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới xanh, bền vững. Hội nghị diễn ra chiều 30/12, được kết nối trực tuyến đến điểm cầu tại 63 tỉnh, thành phố.
Chiều 30-12, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2023 với chủ đề 'Nông dân là chủ thể, là trung tâm trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn xanh, bền vững'.
Chiều 30/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2023 với chủ đề 'Nông dân là chủ thể, là trung tâm trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới xanh, bền vững'.
Chiều 30/12, tại trụ sở Chính phủ, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chủ trì hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2023 với chủ đề: Nông dân là chủ thể, là trung tâm trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới (NTM) xanh, bền vững. Hội nghị được kết nối trực tuyến đến điểm cầu 63 tỉnh, TP trên cả nước.
Chính phủ đã có chủ trương chuyển từ tư duy từ sản xuất sang tư duy kinh tế trong nông nghiệp, từ nông nghiệp đơn giá trị sang nông nghiệp đa giá trị. Người nông dân cũng cần chuyển đổi tư duy để bắt kịp với nền nông nghiệp mới, tạo ra giá trị lớn hơn trên mỗi diện tích đất sản xuất của mình.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: 'Muốn chuyển đổi từ nông nghiệp đơn giá trị sang đa giá trị, phát triển nông nghiệp bền vững, nông nghiệp xanh và tuần hoàn, cần đẩy mạnh 3 giải pháp đột phá chiến lược: hoàn thiện đồng bộ thể chế; phát triển nguồn nhân lực; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng'…
Chiều 30-12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì, cùng lãnh đạo nhiều bộ, ngành đối thoại với nông dân trên cả nước, theo hình thức trực tiếp và trực tuyến với các điểm cầu tại 63 tỉnh, thành phố. Chủ đề của hội nghị đối thoại năm 2023 là: 'Nông dân là chủ thể, trung tâm trong phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới xanh, bền vững'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, trong bối cảnh mới và trước quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, người nông dân cần liên kết theo hướng lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ; tạo ra chuỗi sản phẩm, chuỗi giá trị.
Theo Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, ngành nông nghiệp Việt Nam có 4 khâu mấu chốt, tuy nhiên người nông dân mới chỉ thực hiện được khâu nuôi, trồng, tức là mới chỉ thực hiện được 25% trong bức tranh giá trị gia tăng của ngành.
Bộ trưởng Bộ KH-ĐT cho rằng 'chúng ta làm hỏng môi trường, hủy hoại đất đai, tốn nhiều sức lao động, vốn liếng, nhưng giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích rất thấp. Người nông dân vẫn bấp bênh'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh năm yếu tố quan trọng của sản xuất nông nghiệp gồm xây dựng thương hiệu, quy hoạch vùng sản xuất, đầu ra cho sản phẩm, vốn và khoa học, công nghệ.
Y Pốt Niê cùng thương hiệu cà phê của đồng bào Êđê là điểm sáng hứa hẹn về một bước tiến trong sự hội nhập, sự bắt nhịp với thời cuộc của người nông dân Việt Nam.
Với mong muốn giới thiệu bức tranh toàn cảnh, sinh động về nông sản của tỉnh; thúc đẩy nền sản xuất nông nghiệp với các sản phẩm an toàn, hướng tới nông dân tham gia nền nông nghiệp điện tử, nông nghiệp bền vững… nên Hội Nông dân tỉnh đã thành lập đề án Chợ nông sản Đắk Lắk online.
Hiện nay, ở các địa phương của tỉnh Đắk Lắk mô hình phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị gắn với việc tiêu thụ đi vào hoạt động đã góp phần nâng cao giá trị và chất lượng các mặt hàng nông sản chủ lực của tỉnh như cà phê, hồ tiêu.
Chàng trai Ê Đê từng có công việc ổn định tại bệnh viện nhưng từ bỏ để khởi nghiệp với hạt cà phê cho thu nhập hàng trăm triệu đồng.